Các dạng t nh huống có vấn đề trong mn Khoa học 5

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TOÁN: Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạ học môn Khoa học 5 (Trang 31 - 34)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.4. Các dạng t nh huống có vấn đề trong mn Khoa học 5

2.4.1. Tình huống nghịch l

à v n đề thoạt nhìn dường như th y vơ lý, khơng phù hợp với lý thuyết hay quy luật đã th a nhận Cái chưa biết” c thể mâu thuẫn, không phù hợp với Cái đã biết” một thời điểm nào đ . HS phải tìm ra kiến thức mới trên c s của sự không phù hợp nh t thời đ

ỗ ?

Khi tiếp nhận và phân t ch tình huống làm xu t hiện mâu thuẫn trong nhận thức của HS. Đ là mâu thuẫn gi a kiến thức đã học và sự hiểu biết thực tế của các em. Mâu thuẫn kiến thức đ không kh bao gồm nhiều thành phần khác nhau như kh nitơ, b i, các kh khác với sự hiểu biết của HS là không kh ch c kh oxi vì ch c kh ơxi mới duy trì sự sống của con người, động vật, thực vật. T kinh nghiệm, hiểu biết thực tế HS c thể lựa chọn không kh là một ch t. Cách giải quyết này không phù hợp với kiến thức đã học và m c tiêu bài học. Vì vậy, HS phải lựa chọn cách giải quyết mới đ là khơng kh là một hỗn hợp vì trong khơng khí có các thành phần khác không tác d ng với nhau như kh nitơ, kh cacbonic, b i

2.4.2. Tình huống lựa chọn

Tình huống lựa chọn xu t hiện khi đứng trước một v n đề c hai hay nhiều phương án giải quyết. Phương án cũng hợp l song cần lựa chọn phương án nào cho hợp l và phù hợp với khoa học nh t. Tình huống lựa chọn c thể là b ng

câu hỏi hay bài tập c v n đề chứa nh ng phương án, nh ng kết luận khác nhau về một sự vật, hiện tượng c liên quan đề v n đề khoa học.

Các phương án đưa ra với d ng ý của người xây dựng tình huống c v n đề, thực tế ch c một phương án đúng còn các phương án khác gây nhiễu”, càng nhiều phương án nhiễu càng phát huy khả năng tư duy cho HS.

Việc lựa chọn phương án đúng không phải lựa chọn ngẫu nhiên, cảm t nh, theo xác su t mà sự lựa chọn đ đòi hỏi HS phải suy ngh t ch cực, dựa vào kết quả phân t ch, t ng hợp, khái quát h a hệ thống kiến thức khoa học.

Khi xây dựng một tình huống lựa chọn gồm c ba phần.

+ Phần 1: phần câu lệnh hay gọi là phần dẫn. Các câu lệnh như là: Khoanh tròn vào ch đặt trước câu trả lời đúng.

Đánh d u X vào  trước câu trả lời đúng. Điền đúng ghi Đ, sai ghi S.

+ Phần 2: phần thân là nh ng v n đề khoa học được đưa ra để HS giải quyết. + Phần 3: phần gồm các phương án trả lời.

2: Đánh d u X vào  trước câu trả lời đúng:

Khi ở ở ? ?

 Thể rắn vì thủy tinh chịu được nhiệt và nhiệt độ cao thủy tinh vẫn thể rắn.  Thể lỏng vì nhiệt độ cao thủy tinh sẽ tan chảy ra thể lỏng, chuyển sang

trạng thái quánh d o.

 Thể kh vì nhiệt độ cao thủy tinh sẽ dễ bị bay hơi.

Khi HS tiếp nhận tình huống, các em sẽ dự đốn th nghiệm và t đ HS sẽ xu t hiện nh ng mâu thuẫn trong nhận thức đ là: mâu thuẫn gi a thủy tình thể rắn và chịu được nhiệt, thủy tinh nhanh bị bốc hơi nhưng nước, và thủy tinh nhiệt độ cao sẽ chuyển sang thể lỏng, quánh d o. HS phải lựa chọn cho mình cách giải quyết tối ưu và hợp lý nh t.

ếu chọn cách xử lý 1: Thủy tinh không chuyển thể, tức là nhiệt độ khác nhau thì thể ch t của chúng không thay đ i.

ếu chọn cách xử lý 2: Thủy tinh sẽ chuyển sang thể lỏng, như vậy nhiệt độ khác nhau thể ch t của các ch t c thể thay đ i.

ếu chọn cách xử lý 3: Thủy tình nhiệt độ cao sẽ bay hơi, cách xử lý này khơng hợp lý vì thủy tình khơng thể bay hơi.

hư vậy, cách giải quyết hợp lý nh t là cách thứ 2. 2.4.3. Tình huống Tại sao?”

Xu t hiện khi người ta đi kiếm tìm nguyên nhân của một kết quả, nguồn gốc của một hiện tượng mà HS chưa đủ tri thức để giải th ch và ln tìm lời giải cho câu hỏi Tại sao?”.

Tình huống Tại sao?” r t phù hợp với nh ng nhiệm v của môn Khoa học, khi phải giải th ch một hiện tượng khoa học nào đ . HS cần phải đi tìm hiểu nguyên nhân, hiện tượng trong tự nhiên hay trong th nghiệm c liên quan đến v n đề khoa học. ếu HS giải th ch được chúng sẽ tự tìm hiểu và nắm r kiến thức khoa học mới.

3 ử ở ử ? ?

Khi tiếp nhận tình huống, bản thân các em sẽ xu t hiện mâu thuẫn là người con ngoan, lễ phép, lịch sự nên m cửa cho khách vào nhà chơi, chờ bố về. hưng nếu cho khách lạ vào nhà sẽ xảy ra tình huống nguy hiểm mà một mình em c thể khơng làm gì được. úc này, các em sẽ băn khoăn c nên m cửa cho khách vào nhà không. HS sẽ phải đưa ra cách giải quyết hợp lý cho mình đ là khơng m cửa cho khách vì là người lạ, khơng quen biết mà cho vào nhà các em r t c thể bị xâm hại. Chúng ta c thể yêu cầu khách để lại lời nhắn hoặc gọi điện cho bố về.

2.4.4. Tình huống phản bác

Tình huống phản bác là tình huống tạo ra cho HS cơ hội tranh luận, bàn bạc, phê phán, bác bỏ một hiện tượng khoa học không phù hợp với yêu cầu đặt ra của bài học.

4 Đ ? ?

HS c thể lựa chọn đây là sự biến đ i l học vì HS khơng th y được sự thay đ i thể ch t của đinh sắt, hình dạng, k ch thước vẫn như đinh mới. ếu HS suy ngh , tìm tịi ch ra sự khác biệt gi a chiếc đinh mới và đinh g thì HS sẽ đưa được ra câu trả lời

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TOÁN: Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạ học môn Khoa học 5 (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)