Mt sốt nh huống có vấn đề đượ câ dựng tho mt số bài trong n

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TOÁN: Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạ học môn Khoa học 5 (Trang 34 - 39)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.5.Mt sốt nh huống có vấn đề đượ câ dựng tho mt số bài trong n

Khoa học 5

Chủ đề 1: Con người và sức khỏe

Bài 2 – 3: Nam ha nữ?

: Chọn câu trả lời đúng

Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để nhận biết đ là bé trai hay bé gái?

A. Cơ quan tuần hoàn C. Cơ quan sinh d c B. Cơ quan tiêu h a D. Cơ quan hô h p

Khi đến tu i dậy thì các bạn nam thường c nh ng biểu hiện sinh học khác các bạn n như thế nào?

A. Có râu.

B. Bị vỡ tiếng, c râu, c m n trứng cá và cơ quan sinh d c tạo ra tinh trùng. C. C kinh nguyệt và m n trứng cá.

D. Khơng c biểu hiện gì.

: hà chú huận đã c 3 cơ con gái. hưng vì chưa c con

trai nên cơ chú vẫn muốn sinh thêm để khi nào được con trai mới thôi. Theo em như vậy đúng hay sai? Vì sao?

Bài 5: Cần làm g để cả mẹ và bé đều khỏ ?

: M an đang mang thai được 6 tháng. Ở nhà, bố an thường

hút thuốc lá trong nhà khiến khơng kh trong nhà tồn mùi kh i thuốc. ếu là an em sẽ làm gì? Tại sao?

Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậ th

:

HS quan sát các bức tranh 1 đến 5 và đọc các thông tin.

Khi nào chúng ta đến tu i dậy thì? Ở tu i dậy thì chúng ta khơng nên làm nh ng gì để bảo vệ sức khỏe của mình?

Bài 9 - 10: Thực hành: nói kh ng” đối với các chất ngâ nghiện

: Trong một bu i t t niên của gia đình, Hải ngồi cùng mâm với

: Minh và anh họ đi chơi. Anh họ Minh n i r ng : Hút thuốc lá

r t tốt, đem lại cho ta cảm giác ph n ch n, t nh táo” và anh rủ Minh hút cùng cho vui. ếu là Minh em sẽ làm gì? Vì sao?

Bài 17: Thái đ với ngư i nhiễm HIV/ IDS

: Các bạn đang chơi trò chơi Mèo đu i chuột” thì Quang

chạy đến xin chơi cùng. Quang bị nhiễm HIV t m . hưng Quân khơng đồng ý vì sợ bị nhiễm HIV t bạn qua mình.

ếu là bạn cùng chơi đ em sẽ làm gì?

: am kể với em và các bạn r ng bố bạn bị nhiễm HIV nên r t

buồn chán, thường hay uống rượu, đánh đập m con am. ếu là em, em sẽ làm gì để giúp am và bố am?

Bài 18: Phòng tránh bị âm hại

: Mai đang học bài trong nhà thì c tiếng gọi cửa c ng. Mai m cửa nhà ra thì nhìn th y một người lạ n i là bạn của bố và muốn vào nhà Mai chơi đợi bố Mai về. ếu là Mai em sẽ làm gì? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

: Trời mùa hè nắng chang chang. Hôm nay, ông nội bị ốm không đ n Trang đi học về được nên em phải đi bộ về. Đang đi trên đường thì c chú đi xe máy gọi cho Trang đi nhờ.

Theo em, Trang nên chọn cách giải quyết nào dưới đây? Vì sao?

 Đồng ý lên xe chú đ , vì dù sao trời cũng nắng và mình cũng đang mệt.  Khơng đồng ý lên. Cảm ơn chú đ rồi đi bộ tiếp về, vì khơng được nên xe

người lạ.

 Không trả lời chú đ , cứ lặng n đi tiếp vì sợ khơng đồng ý lên xe chú

sẽ mắng mình.

Bài 19: Phịng tránh tai nạn giao th ng đư ng b

: Cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong sách giáo khoa

trang 40.

Hãy nêu nh ng nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông? Các em hãy tư ng tượng chuyện gì xảy ra của nh ng vi phạm đ ?

: Đánh d u X vào  trước câu trả lời đúng:

Sáng này, trời lạnh, Hùng n m gắng ngủ thêm một lát. iếc nhìn đồng hồ sắp đến giờ vào học. Hùng ph ng xe đạp thật nhanh đến lớp cho đúng giờ mà

không kịp đánh răng. Khi Hùng v a đến ngã tư, t n hiệu đèn giao thông bật đ , các chú công an lúc đ cũng không c đ . Hùng đang băn khoăn không biết làm thế nào.

Em hãy chọn cách giải quyết giúp Hùng? Vì sao?

 Quay về nhà khơng nên lớp n a.  D ng lại đợi đèn xanh rồi đi tiếp.  Vượt đèn đỏ để đến lớp cho kịp giờ.

Chủ đề 2: Vật chất và năng lượng

Bài 29: Thủ tinh

: khi cho nước n ng đột ngột vào cốc thủy tinh c hiện tượng là

cốc thủy tinh c thể bị nứt hoặc bị vỡ. Tại sao như vậy?

Bài 30: Cao su

:

Th nghiệm 1: Khi cô ném quả b ng cao su xuống sàn nhà hoặc vào tường. Th nghiệm 2: Khi th i kh vào quả b ng bay, sau đ cho khơng kh trong b ng bay thốt ra ngồi hết.

a Hiện tượng gì xảy ra t ng th nghiệm? b Qua đ , cho th y cao su c t nh ch t gì?

Bài 31: Chất d o

1: GV cho HS quan sát và kể tên một số đồ dùng làm t ch t d o.

a Ch t d o c t nh ch t gì?

b Ch t d o được thay thế nh ng vật liệu nào thường dùng h ng ngày? Tại sao?

Bài 35: Sự chu ển thể của chất

1: Để sáp màu đỏ nhiệt độ cao đun n ng).

a Em c nhận xét gì về sáp màu trước và sau khi đun n ng? Màu sắc, mùi của chúng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b Ở nhiệt độ khác nhau thể của các ch t thay đ i như thế nào? T nh ch t của chúng?

Bài 36: H n hợp

1: Khi trộn hỗn hợp mì ch nh, hạt tiêu, muối ta sẽ được một hỗn

a Để tạo ra một hỗn hợp cần c m y ch t?

b Mùi vị của ch t đ như thế nào? T nh ch t của hỗn hợp đ ?

2: Theo em, không kh là một ch t hay là một hỗn hợp? Tại sao?

Bài 37: Dung dịch

: Khi ta pha nước nguội với bột sắn ta sẽ được dung dịch hay

hỗn hợp? Tại sao?

: êu sự giống và khác nhau gi a dung dịch và hỗn hợp?

Bài 38 - 39: Sự biến đổi hóa học

:

Đánh d u X vào ô trống c câu trả lời đúng: Khi pha đường và nước, khu y đều cho đường tan.

Theo em, đ c phải là sự biến đ i h a học không? Tại sao?

 Đ là sự biến đ i h a học. Vì c sự thay đ i t thể rắn sang thể lỏng.

 Không phải là sự biến đ i h a học. Vì nước đường vẫn gi nguyên t nh

ch t của đường là c vị ngọt.

: Khi trộn xi măng và cát là biến đ i lý học. Vậy tại sao trộn xi

măng cát và nước là biến đ i h a học?

3: êu sự giống và khác nhau gi a biến đ i lý học và h a học?

Bài 41: N ng lượng M t Tr i

Cho HS quan sát chuỗi thức ăn trong sách giáo khoa: cỏ bò người.

: êu vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đ t con

người, động vật, thực vật ?

: ăng lượng Mặt Trời tác động gì tới kh hậu, thời tiết?

3: gười dân làm muối đã sử d ng năng lượng Mặt Trời như

thế nào?

Bài 42 - 43: Sử dụng n ng lượng chất đốt

: Việt am và nhiều nước trên Thế giới nghiêm c m chặt phát

r ng để làm củi đốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b Than đá, dầu mỏ, kh đốt c nguồn gốc t đâu? c phải là nguồn năng lượng vơ tận khơng? Vì sao?

Chủ đề 3: Thực vật và động vât

Bài 51: Sự sinh sản của thực vật có hoa

: Hiện tượng tế bào sinh d c đực đầu ống ph n kết hợp với

tế bào sinh d c cái của nỗn gọi là gì?

A. Sự th ph n B. Sự th tinh

: Quan sát vào các bức tranh 3, 4, 5 .

a Em c nhận xét gì về màu sắc, hình dáng, hương thơm của các lồi hoa đ ? b Em nêu sự khác nhau gi a các loài sinh hoa th ph n nhờ cơn trùng và các lồi th ph n nhờ gi ?

Bài 55: Sự sinh sản của đ ng vật

: Cho HS quan sát tranh 1, 2 trong sách giáo khoa.

a Kể tên các con vật để con b ng trứng và các con vật đ con b ng con? b Em c nhận xét gì về các con vật đ con b ng trứng và các con vật đ con b ng con?

Chủ đề 4: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bài 64: Vai trò của m i trư ng tự nhiên đối với đ i sống con ngư i

: Quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 132, cho biết

a Môi trường đã cung c p cho chúng ta nh ng gì và nhận được t con người nh ng gì?

b Môi trường tác động ngược lại tới con người như thế nào?

: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên

nhiên b a bãi và thải ra môi trường nhiều ch t độc hại?

Bài 65: Tác đ ng của con ngư i đến m i trư ng rừng

: Chúng ta thường n i ước Việt am c r ng vàng biển bạc”. Giải th ch câu n i trên? êu vai trò của r ng đối với con người và thiên nhiên?

: Quan sát tranh 5, 6 trong sách giáo khoa trang 135.

a ếu khai thác r ng b a bãi dẫn đến hậu quả gì?

Bài 67: Tác đ ng của con ngư i đến m i trư ng kh ng khí và nước

: Quan sát tranh trong sách giáo khoa trang 13 và liên hệ thực tế.

a Các em hãy kể tên một số nguyên nhân làm ô nhiễm không kh và nước? b Em đã làm gì để bảo vệ môi trường nước và không kh ?

: Điều gì sẽ xảy ra nếu t t cả các nhà máy, x nghiệp điều thải

ra môi trường ch t kh thải và nước thải chưa được xử lý?

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TOÁN: Vận dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạ học môn Khoa học 5 (Trang 34 - 39)