Cấu trúc của một lệnh hợp ngữ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KỸ THUẬT VI XỬ LÝ (Trang 32 - 34)

DIV nguồn (Unsigned Divide)

3.2.1. Cấu trúc của một lệnh hợp ngữ

Một dịng lệnh của chương trình hợp ngữ (assembly) có cấu trúc như sau:

Ví du:

LAP: Mov CL, AH ;Số lần lặp được đặt trong thanh ghi CL

o LAP là nhãn

o Mov là mã lệnh

o CL, AH là các toán hạng

o Và trường giải thích bắt đầu bằng dấu chấm phẩy (;) Main Proc

o Main là tên

o Proc là mã của lệnh giả hay hướng dẫn chương trình dịch (dùng để bắt đầu chương trình hoặc bắt đầu chương trình con)

Một lệnh khơng nhất thiết phải có đầy đủ các trường như trên. Tuỳ từng cơng việc cụ thể mà lệnh có thể khuyết một hoặc một số trường nào đó.

Trường tên (Nhãn)

Trường này chứa nhãn, tên biến, tên hằng hoặc tên thủ tục của chương trình. Tên và nhãn sẽ được chương trình dịch gán bằng các địa chỉ cụ thể của ô nhớ.

Quy tắc đặt tên (cũng khá giống như quy tắc đặt tên trong ngơn ngữ Pascal)

• Dùng các ký tự thuộc bộ chữ cái (khơng phân biệt chữ hoa, chữ thường).

• Không được bắt đầu bằng chữ số, khơng được chứa dấu cách.

• Độ dài: 1..21 ký tự.

• Có thể sử dụng các ký tự đặc biệt như: ?, ., _, @, $, %.

• Trong trường hợp nếu dùng dấu chấm (.), thì nó phải được đặt ở vị trí đầu tiên của tên hoặc nhãn.

• Nhãn thường kết thúc bằng dấu hai chấm (;).  Trường mã lệnh

Trường này gồm mã các lệnh thật hoặc giả (hướng dẫn chương trình dịch):

• Lệnh thật: lệnh dạng gợi nhớ (nmemonic) của bộ vi xử lý. Lệnh này sẽ được chương trình dịch dịch ra mã máy.

• Hướng dẫn chương trình dịch thì khơng được dịch.  Trường các toán hạng

Trường này là dữ liệu cho các thao tác, tuỳ từng lệnh cụ thể mà có thể có 2, 1 hoặc khơng có tốn hạng nào.

Ví dụ:

Mov al, al ; Lệnh này có 2 tốn hạng Rol bx, cl ; Lệnh này có 2 tốn hạng Not bl ; Lệnh này có 1 tốn hạng Ret n ; Lệnh này có 1 tốn hạng

Ret ; Lệnh này khơng có tốn hạng nào Sti ; Lệnh này khơng có tốn hạng nào Nop ; Lệnh này khơng có tốn hạng nào

Với hướng dẫn chương trình dịch, trường này chứa các thơng tin khác nhau liên quan đến các lệnh giả của hương dẫn.

Trường giải thích

Trường này được bắt đầu bằng dấu chầm phẩy (;), sau đó là dịng giải thich. Chương trình dịch sẽ bỏ qua khơng dịch trường này.

Lệnh tuy được viết dưới dạng gợi nhớ của bộ vi xử lí, tuy nhiên chúng ta ln nên có trường này. Lời giải thích cần sát nghĩa của cơng việc thực hiện (khơng nên giải thích ý nghĩa của câu lệnh).

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG KỸ THUẬT VI XỬ LÝ (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w