Dạy học tích hợp và việc phát triển các năng lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm toán học mathematica trong giảng dạy bài tập chương điện tích điện trường vật lí 11 nhằm tăng tính tích cực trong quá trình nhận thức của học sinh (Trang 26 - 27)

1.3. Dạy học tích hợp

1.3.6. Dạy học tích hợp và việc phát triển các năng lực

Các thành phần năng lực Các trụ cột GD của UNESO

Năng lực chuyên môn Học để biết

Năng lực phương pháp Học để làm

Năng lực xã hội Học để chung sống

Giáo dục định hướng phát triển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ năng chun mơn mà cịn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể. Những năng lực này khơng tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ. Năng lực hành động được hình thành trên cơ sở có sự kết hợp với các năng lực này. [6, tr. 19]

Dạy học theo chủ đề tích hợp đã tiếp cận lý thuyết hoạt động để thiết kế tổ chức dạy học hướng đến các năng lực trên. Bản chất của kiểu dạy học này là người học phải hoạt động cả tay chân và trí óc để tạo ra một sản phẩm hoạt động. Hoạt động học tập này là một hoạt động có tính trọn vẹn.

Khi giải quyết các tình huống thực tiễn, đó là lúc người học cần phải vận dụng kiến thức liên ngành và các mức độ khác nhau của năng lực thành phần. VD: Tại sao thường phải gữi nguyên hiện trường trong các vụ tai nan giao thơng? Tìm hiểu ngun nhân của vụ tai nạn một cách khác quan như do đi lấn phần đường, do không làm chủ được tốc độ, do bia rượu, do mất phanh,... Hình thành năng lực HS cần có các tri thức chuyên, môn, các kỹ năng chuyên môn, người học phải xây dựng kế hoạch học tập, thu thập xử lý, đánh giá, trình bày thơng tin và các phương pháp chuyên môn. Thông qua làm việc nhóm, học cách ứng xử , tinh thần trách nhiện, khả năng giải quyết xung đột. Hình thành năng lực cá nhân thông qua việc tự trải nghiệm, tự đánh giá.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm toán học mathematica trong giảng dạy bài tập chương điện tích điện trường vật lí 11 nhằm tăng tính tích cực trong quá trình nhận thức của học sinh (Trang 26 - 27)