Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm toán học mathematica trong giảng dạy bài tập chương điện tích điện trường vật lí 11 nhằm tăng tính tích cực trong quá trình nhận thức của học sinh (Trang 60 - 61)

Chương 3 :THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm

3.2.1. Đối tượng

- thực nghiệm tại trường THPT Liễn Sơn – Lập thạch - Vĩnh Phúc + Lựa chọn đối tượng thực nghiệm và đối chứng

Cùng trình độ học tập về mơn vật lí, cùng mơi trường học tập.

+ Sĩ số học sinh: tương đương nhau.

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

11A4 : 41 11 A3 : 40

11A5 : 46 11A6 : 45

3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi chọn hai lớp thực nghiệm và hai lớp đối chứng đảm bảo yêu cầu thực nghiệm.

Trong quá trình thực nghiệm, người nghiên cứu tiến hành dạy song song các lớp thực nghiệm (dạy bằng tiến trình dạy học đã được đề xuất) và đối chứng dạy theo thói quen thơng thường của giáo viên (thầy thuyết trình - học sinh tiếp nhận) trong cùng một khoảng thời gian, cùng nội dung chủ đề “Dòng điện trong chất điện phân”.

Trong q trình thực nghiệm chúng tơi chú ý quan sát thái độ, ý thức và kết quả học tập của HS các lớp thực nghiệm và đối chứng để đánh giá một cách khách quan nhất chất lượng của mỗi giờ học. Sau mỗi tiết dạy, chúng tôi trao đổi để rút kinh nghiệm cho giờ dạy sau được tốt hơn.

Cuối đợt thực nghiệm sư phạm chúng tôi tổ chức kiểm tra như nhau đối với cả hai nhóm về mức độ nắm vững kiến thức của HS và so sánh tỷ lệ giữa hai nhóm để rút ra kết luận về giả thuyết khoa học đã được đề xuất:

- Nếu tỷ lệ học sinh nắm vững kiến thức ở nhóm thực nghiệm cao hơn thì điều đó chứng tỏ tiến trình dạy học được đề xuất ở nhóm đó có hiệu quả hơn. - Nếu hoạt động nhận thức của HS diễn ra theo tiến trình dạy học được đề xuất có hiệu quả cao hơn thì có nghĩa chất lượng học tập của HS được nâng cao hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng phần mềm toán học mathematica trong giảng dạy bài tập chương điện tích điện trường vật lí 11 nhằm tăng tính tích cực trong quá trình nhận thức của học sinh (Trang 60 - 61)