Trắc nghiệm được sử dụng như một phương phỏp dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 32 - 35)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.1.2 Cơ sở lớ luận về sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan để tổ chức

1.1.2.2 Trắc nghiệm được sử dụng như một phương phỏp dạy học

Trong dạy học trắc nghiệm kết quả học tập chủ yếu bằng cõu hỏi.

* Một số quan niệm về cõu hỏi:

- Socrat (469-399 tr. CN) khẳng định phải cú phương phỏp tỡm ra chõn lớ thụng qua tranh luận, tọa đàm, luận chiến. ụng đó đề ra 4 yếu tố cú liờn quan đến cõu hỏi: Mỉa mai, Đỡ đẻ, Quy nạp, Xỏc định cho người đối thoại làm theo cỏi phổ biến

- Arixtot (384-322 Tr. CN) là người đầu tiờn phõn tớch khỏi niệm cõu hỏi dưới gúc độ logic, ụng cho rằng: “ Cõu hỏi là một mệnh đề trong đú chứa đựng cả cỏi đó biết và cỏi chưa biết”. Cõu hỏi là những bài làm mà khi hoàn thành chỳng, HS phải tiến hành hoạt động tỏi hiện, bất luận là trả lời miệng, trả lời viết hay kiểm tra thực hành hoặc xỏc minh bằng trắc nghiệm

- Đecac (1596-1650) quan niệm: khụng cú cõu hỏi thỡ khụng cú tư duy và cho rằng nội hàm của cõu hỏi phải chứa đựng cỏi đó biết và cỏi chưa biết, muốn trả lời được cõu hỏi tức là ta phải đi tỡm cỏi chưa biết dựa vào cỏi đó biết. Như vậy khi chủ thể nhận thức xỏc định được cỏi mỡnh chưa biết và cỏi đó biết thỡ mới đặt ra được cõu hỏi và khi đú cõu hỏi mới cú giỏ trị về mặt nhận thức

- John Dewey, năm 1933 phỏt ngụn: “ Biết đặt cõu hỏi tốt là điều kiện cốt lừi để dạy học tốt”

- GS. TS. Đinh Quang Bỏo trong tập bài giảng chuyờn đề cao học khúa 11 khoa Sinh– KTNN, ĐHSP HN1, 2002 cho rằng “ Cõu hỏi là tri thức hay là sự biết về một điều mà ta chưa biết”

Từ sự ra đời của cỏc quan niệm khỏc nhau về CH như trờn, ta cú thể thấy được dấu hiệu bản chất của CH là “ từ điều đó biết xuất hiện điều chưa rừ, điều cần tỡm”. Sự tương quan giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết đó thỳ đẩy sự hiểu biết, khỏm phỏ của con người. CH cũng là một khỏi niệm rộng vỡ nú đũi hỏi cõu trả lời với một thụng tin khỏc nhau, tớnh chất thụng tin và thỏi độ, trạng thỏi tõm lớ của người trả lời đối với thụng tin đú cũng hoàn toàn khỏc nhau. Nú cú thể mới, cú thể khụng mới đối với người trả lời

nờn hoạt động tỡm cõu trả lời sẽ rất khỏc nhau: từ hoạt động tỏi hiện đến hoạt động tỡm tũi sỏng tạo.

Cú thể vớ cõu hỏi như cỏn cõn để phõn định giữa 2 khả năng biết nhiều và biết ớt hay giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết của chủ thể nhận thức. Nếu gọi x là trị số giữa cỏi biết và chưa biết trong khi xõy dựng cõu hỏi thỡ x = biết/ chưa biết. Ta thấy cú 3 khả năng xảy ra đối với x:

 Thứ nhất là x << 1 tức là người được hỏi biết rất ớt về điều được hỏi thỡ cõu hỏi này là quỏ khú đối với người được hỏi, do đú họ cú thể khụng trả lời được hoặc khụng muốn trả lời.

 Thứ hai là x >> 1 tức là người được hỏi biết rất rừ cõu trả lời khi thao tỏc với cõu hỏi thỡ cõu hỏi đú sẽ khụng gõy đựoc một xỳc cảm tõm lớ nào và do đú khụng kớch thớch được người học tư duy.

 Thứ ba là x sấp xỉ bằng 1 tức là cỏi đó biết của người học khụng đủ để tỡm cỏi chưa biết do đú đũi hỏi họ phải thao tỏc với cõu hỏi và tài liệu học tập để tỡm ra cỏi chưa biết hàm chứa trong cõu hỏi. Việc tỡm ra cỏi chưa biết này chớnh là người học đó lĩnh hội được tri thức mới.

Như vậy xỏc định được trị số giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết trong khi xõy dựng cõu hỏi giỳp GV cú thể biết trỡnh độ nhận thức của từng đối tượng HS, từ đú đề ra cỏc cõu hỏi mang trị số a hợp lớ và sử dụng hợp lớ trong khõu dạy bài mới.

* Quan hệ giữa cõu hỏi tự luận và cõu hỏi TNKQ

Theo chỳng tụi, quan hệ giữa CHTL và CH TNKQ là quan hệ bao hàm trong đú CHTL bao hàm CH TNKQ. CHTL dạng khỏi quỏt tổng hợp mà thực chất là tập hợp của nhiều cõu hỏi ngắn.Mỗi cõu hỏi ngắn đú cú thể tương đương với một cõu dẫn của MCQ với cõu trả lời là cỏc phương ỏn chọn, cỏc cõu nhiễu là cõu trả lời chưa chớnh xỏc hoặc cõu sai. Theo đõy, ta cú thể viết cõu dẫn của CH TNKQ bằng cỏch lấy chớnh cõu hỏi trả lời ngắn đú sửa chữa thành cõu dẫn cũn cỏc cõu trả lời dựng để xỏc định

phương ỏn chọn và cõu nhiễu. Nguồn phương ỏn nhiễu là rất phong phỳ khi phõn tớch cõu trả lời của học sinh cho cõu hỏi tự luận.

Như trờn phõn tớch thỡ thực chất của việc phõn tớch tri thức cũng cú liờn quan với logic này, việc xỏc định quan hệ giữa 2 loại cõu hỏi này giỳp cho GV cú thể vận dụng nú vào trong cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học đặc biệt là khõu dạy bài mới. Trong một đơn vị kiến thức, những tri thức khú thường mang tớnh bao quỏt và cú thể khú đối với người học. Nhiệm vụ của GV là phải giựp HS nắm được nội dung tri thức mới một cỏch dễ dàng và hiệu quả nhất trong một thời gian hạn định. Khi này người GV phải biết chia nhỏ những tri thức khú mang tớnh bao quỏt thành những tri thức nhỏ hơn mà việc lĩnh hội nú được qui về việc HS thực hiện được một hoạt động nhận thức nhỏ hơn. Đối với những tri thức khụng thể chia nhỏ hơn được nữa (đơn vị nhận thức) thỡ ta sử dụng phương phỏp bỏn thực nghiệm để chia nhỏ cõu hỏi tức là sử dụng cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan để chia nhỏ cõu hỏi.

Ta cú thể minh họa mối quan hệ giữa CHTL và cõu hỏi TNKQ theo sở đồ: 1 CHTL = n (cõu hỏi với cõu trả lời ngắn) = m ( cõu hỏi TNKQ). Trong đú m ≥ n Từ mối quan hệ này mà trong quỏ trỡnh dạy học GV phải biết sử dụng kết hợp cả 2 loại cõu hỏi tự luận và cõu hỏi TNKQ để tớch cực húa hoạt động nhận thỳc cho HS, đặc biệt là hoạt động tự học cú hướng dẫn hay khụng cú hướng dẫn

Trong nghiờn cứu của mỡnh, chỳng tụi sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ trong khõu dạy kiến thức mới của quỏ trỡnh dạy học.

* Sử dụng cõu hỏi TNKQ trong dạy học kiến thức mới:

Sử dụng cõu hỏi TNKQ trong dạy học nội dung mới được xem như là một phương phỏp dạy học. Bản chất của phương phỏp này là kớch thớch, định hướng hoạt động tỡm tũi kiến thức của HS bằng hoạt động lựa chọn, phờ phỏn, lập luận tớnh đỳng, sai của cỏc phương ỏn lựa chọn. Như vậy, ở đõy HS khụng chỉ lập luận để tỡm cỏi đỳng mà cũn phải lập luận, phờ phỏn cho cỏi sai cú thể gặp trong thực tế nhận thức. Hiệu quả của phương phỏp sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ vào dạy kiến thức mới phụ thuộc vào kĩ thuật triển khai, vào chất lượng của cõu hỏi TNKQ dạng MCQ.

- Về mặt kĩ thuật: Giỏo viờn cần xỏc định số lượng cõu hỏi TNKQ tương thớch với từng đơn vị nội dung sao cho khi trả lời cỏc cõu hỏi đú HS thụng hiểu kiến thức; Sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ kết hợp với tổ chức HS tự lực nghiờn cứu SGK để lập luận việc lựa chọn cõu trả lời. Việc tỡm cõu trả lời là tự lực của ca nhõn HS, nhưng trỡnh bày lập luận lựa chọn cõu trả lời tốt nhất là tổ chức theo nhúm nhỏ. Với những yờu cầu kĩ thuật đú việc sử dụng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ trở thành phương phỏp “ dựng cỏi sai” để dạy “cỏi đỳng” , loại trừ được sự đoỏn mũ theo cơ chế “may- rủi” và phỏt triển năng lực phờ phỏn, lập luận cho HS.

- Về chất lượng cõu hỏi TNKQ dạng MCQ được quyết định bởi nhiều yếu tố như: chất lượng cõu dẫn, số lượng và chất lượng cỏc phương ỏn lựa chọn, đặc biệt cỏc phương ỏn nhiễu. Cõu dẫn phải chứa đựng điều chưa biết, tức kiến thức mới mà HS phải học. Cỏc phương ỏn nhiễu phải là cỏi sai “cú l ớ” , cỏi sai thường gặp phải trong thực tiễn dạy học. Như vậy cỏi sai phải cú một logic nào đú liờn quan tới cỏi đỳng.

Do tớnh chất của cõu hỏi TNKQ là dạng cõu hỏi đúng, cõu trả lời thường được giới hạn trong một số phương ỏn định sẵn nờn cú rất ớt người sử dụng TNKQ vào dạy kiến thức mới. Việc sử dụng TNKQ chủ yếu được GV ỏp dụng trong khõu củng cố hoàn thiện kiến thức, kiểm tra đỏnh giỏ, một số ớt sử dụng trong khõu bài ụn tập; HS ỏp dụng để tự kiểm tra, đỏnh giỏ hoặc tỡm kiếm thụng tin trong quỏ trỡnh tự học. Việc sử dụng cõu hỏi TNKQ trong dạy học kiến thức mới được đề cập trong cụng trỡnh nghiờn cứu của Vũ Đỡnh Luận, 2006 [19]; Nguyễn Đỡnh Huy, 2007[11] tuy nhiờn Vũ Đỡnh Luận lai sử dụng cho đối tượng là Sinh viờn đại học cũn Nguyễn Đỡnh Huy đề cập đến đối tượng là Học sinh THPT nhưng lại ỏp dụng vào dạy học phần Vi sinh vật học sinh học 10, chưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu sử dụng TNKQ dạng MCQ vào dạy phần Di truyền học sinh học 12. trong luận văn của mỡnh chỳng tụi sử dụng MCQ như là một phương phỏp dạy học kiến thức mới. Qui trỡnh cụ thể được trỡnh bày trong chương 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)