Thực trạng dạy – học DTH trong nhà trường THPT hiện nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 35)

8. Cấu trỳc của luận văn

1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

1.2.1 Thực trạng dạy – học DTH trong nhà trường THPT hiện nay

Để tỡm hiểu thực trạng của việc dạy – học DTH ở trường THPT hiện nay, chỳng tụi đó tiến hành dự giờ, trao đổi với GV, tham khảo cỏc giỏo ỏn của GV, sử dụng phiếu điều tra đối với một số GV và HS của cỏc trường THPT huyện Yờn Dũng( số 1, số 2, số 3, trung tõm giỏo dục thường xuyờn Yờn Dũng, Dõn Lập Quang Trung), cỏc trường THPT huyện Lục Nam, cỏc trường THPT thành phố Bắc Giang ( THPT Thỏi thuận, THPT Ngụ Sĩ Liờn, THPT Dõn lập Nguyờn Hồng) trong năm học 2007 – 2008.

Chỳng tụi tiến hành khảo sỏt ở 4 nội dung chủ yếu:

- Khảo sỏt mức độ hiểu biết của GV sinh học (50 GV) về PPDH và đổi mới PPDH - Khảo sỏt tỡnh hỡnh sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, cõu hỏi TNKQ của GV trong dạy học DTH

- Khảo sỏt thỏi độ, PP học tập của HS (300 HS) khi học phần DTH THPT - Khảo sỏt việc sử dụng MCQ trong cỏc khõu của quỏ trỡnh dạy học

( Nội dung cỏc phiếu khảo sỏt được trỡnh bày ở phụ lục 3)

1.2.1.1 Việc dạy của giỏo viờn:

Để tỡm hiểu thực trạng việc dạy- học sinh học trong cỏc trường THPT hiện nay, chỳng tụi đó tiến hành quan sỏt sư phạm qua dự giờ thăm lớp, trao đổi, tham khảo cỏc bài soạn giỏo ỏn của GV, tỡm hiểu qua phiếu điều tra đối với 50 giỏo viờn dạy sinh học tại cỏc trường thuộc huyện Yờn Dũng, huyện Lục Nam, thành phố Bắc Giang thuộc Tỉnh Bắc Giang.

Đối với GV, chỳng tụi đó tiến hành điều tra cỏc nội dung sau:

- Phiếu số 1: Điều tra mức độ hiểu biết của GV sinh học (50 GV) về PPDH và đổi mới PPDH

- Phiếu số 2: Điều tra tỡnh hỡnh sử dụng SGK, tài liệu tham khảo của GV trong dạy học DTH. Kết quả điều tra được trỡnh bày ở bảng 1.1 và 1.2

Bảng 1.1 Kết quả điều tra hiểu biết của GV sinh học – THPT về PPDH và đổi mới PPDH

S T T

Nội dung cõu hỏi

Số cõu trả lời

Chớnh xỏc Chưa chớnh xỏc

SL % SL %

1 PPDH là gỡ? 37 74 13 26

2 Quan hệ giữa dạy và học? 33 66 17 34

3 Quan hệ giữa PPDH với mục đớch, nội dung DH? 39 78 11 22 4 Trọng tõm đổi mới PPDH hiện nay? 43 86 7 14 5 Bản chất của PPDH tớch cực? 37 74 13 16 6 PP học tập tớch cực khỏc với PP học tập thụ động

ở những điểm nào?

38 76 12 24 7 Chức năng của GV trong cỏc PPDH tớch cực? 43 86 7 14 8 PP dạy học tớch cực bao gồm những phương phỏp

chủ yếu nào dưới đõy?

43 86 7 14 9 Quan niệm về mục tiờu bài học? 33 66 17 34 1

0

Để triển khai cỏc PPDH tớch cực cần phải thay đổi cỏch viết mục tiờu bài học như thế nào?

30 60 20 40 1

1

Cần chỳ ý đến mặt nào của mục tiờu DH khi dạy học theo PP tớch cực?

33 66 17 34 1

2

Những điểm cần tuõn thủ để thiết kế thành cụng bài học theo PP tớch cực?

37 74 13 26 1

3

PP nào tỏc dụng nhất trong việc phỏt huy tớnh tớch cực nhận thức của HS 45 90 5 10 1 4 Tỏc dụng của cỏc phiếu học tập? 39 78 11 22 1 5

Việc phỏt triển PPDH tớch cực yờu cầu đổi mới gỡ trong khõu kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập?

Bảng 1.2 Kết quả điều tra tỡnh hỡnh sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, CH TNKQ Trong dạy học DTH

S T T

Nội dung điều tra

Thường xuyờn Khụng thường xuyờn Rất ớt sử dụng Khụnh sử dụng SL % SL % SL % SL % 1 Thầy cụ hướng dẫn HS sử dụng SGK trờn lớp để:

- Tỏi hiện kiến thức cũ 18 36 14 28 12 24 6 12 -Tự học những nội dung kiến thức

đơn giản

36 72 10 20 4 8 0 0 - Ghi nhớ định nghĩa, khỏi niệm, sự

kiện đơn giản

42 84 6 12 2 4 0 0 - Túm tắt nội dung kiến thức trong

SGK

24 48 18 36 8 16 0 0 - Xử lớ thụng tin, phõn tớch dữ liệu,

sơ đồ, hỡnh vẽ, trả lời cõu hỏi bài tập để lĩnh hội kiến thức mới

14 28 20 40 16 32 0 0

2 Thày (cụ) hướng dẫn HS sử dụng SGK ở nhà để:

- học ụn bài, hoàn thành cõu hỏi, bài tập trong SGK

30 60 14 28 6 12 0 0 - Tự đọc trước nội dung bài mới

(khụng cú hướng dẫn kốm theo)

18 36 24 48 24 48 2 4 - Nghiờn cứu trước nội dung bài mới

theo cỏc cõu hỏi GV cho sẵn

2 4 6 12 14 28 28 56 3 Ngoài SGK, SGV, thày cụ cú

thường xuyờn sử dụng cỏc tài liệu tham khảo khỏc để lấy tư liệu minh họa cho nội dung bài dạy?

2 4 16 36 32 64 0 0

4 Khi dạy phần DTH – THPT cỏc thỏy cụ đó sử dụng cỏc phương phỏp dưới đay ở mức độ nào?

- Thuyết trỡnh 6 12 26 52 16 32 2 4 - Giải thớch minh họa 36 72 10 20 4 8 0 0 - Sử dụng cõu hỏi tự luận để tổ chức

hoạt động học tập cho HS

6 12 20 40 24 48 0 0 - Sử dụng cõu hỏi TNKQ để tổ chức

hoạt động học tập cho HS

Biện luận:

Nhỡn chung nhận thức của GV về đổi mới PPDH đó cú chuyển biến rừ rệt song khi vận dụng chỳng vào thực tế dạy học cũn nhiều hạn chế. Cụ thể:

* Trong khõu chuẩn bị:

 Về mục tiờu dạy học: Đa số giỏo viờn cũn lỳng tỳng khi phỏt biểu mục tiờu dạy học, hoặc chưa xỏc định được mục tiờu dạy học, hoặc ghi mục tiờu một cỏch hỡnh thức, đối phú như là một thủ tục bắt buộc để hoàn chỉnh giỏo ỏn. Việc gia cụng , cõn nhắc cõu chữ khi viết mục tiờu đặc biệt là đỏnh giỏ khả năng thực hiện hầu như bị bỏ qua ở cỏc GV, sau mỗi tiết học chưa hỡnh thành được thúi quen xem xột cỏc mục tiờu đó phự hợp với mục tiờu dạy học hay chưa.

 Về việc xỏc định trọng tõm kiến thức: Đa số xỏc định đỳng trọng tõm kiến thức của mỗi tiết học

 Về việc thiết kế giỏo ỏn lờn lớp: Nhỡn chung cỏc giỏo ỏn đó được GV sử dụng trong nhiều năm, ớt cú phần rỳt kinh nghiệm, chỉnh lớ, bổ sung sau mỗi năm học. Giỏo ỏn cũn nặng về nội dung kiến thức, xem nhẹ phần tổ chức hoạt động của GV và HS. Bài soạn chủ yếu là liệt kờ, túm tắt kiến thức trong SGK, chưa dự kiến được nhiều biện phỏp tổ chức hoạt động học tập tớch cực cho HS.

* Phương phỏp dạy học của GV:

Nhỡn chung đại bộ phận GV chưa chỳ ý tới chiến lược dạy học mới: HS là chủ thể của quỏ trỡnh nhận thức, vỡ vậy chưa chỳ ý vận dụng cỏc PP, biện phỏp theo chiến lược này. Mặt khỏc trỡnh độ kiến thức về DTH ở một số giỏo viờn vẫn cũn hạn chế, do đú khú cú khă năng phõn tớch sõu sắc cỏc khỏi niệm, cơ chế, quỏ trỡnh, quy luật. Đõy là hai điểm yếu cơ bản làm cho bài giảng của GV chủ yếu thuyết trỡnh, độc thoại, giảng giải ớt sỏng tạo khi phõn tớch SGK nờn đa số GV chỉ là cỏi “mỏy phỏt” HS là “mỏy

thu” rất thụ động, thụng tin được chuyền một chiều từ thày đến trũ, ớt cú thụng tin

ngược từ trũ đến thày. Thời gian của cỏc tiết học hầu hết là phần trỡnh bày của GV, HS ớt cú cơ hộ bộc lộ, tham gia đúng gúp ý kiến của mỡnh lõu dần sẽ làm cho HS cú sức ỳ

khỏ lớn, ngại phỏt biểu, giao tiếp sư phạm do đú cũng rất hạn chế, khả năng vận dụng kiến thức vào cỏc tỡnh huống mới, vào thực tế gặp nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú cũng cú khụng ớt GV đó cú một số cải cỏch nhất định, họ cũng đó nhận thức được PP vấn đỏp tỡm tũi cú tỏc dụng khụng nhỏ trong việc phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động nhận thức của HS song họ lại vấp phải một số khú khăn trong kĩ thuật ra cõu hỏi. Trong sử dụng phiếu học tập cũng vậy, đa số GV nhận thức được tỏc dụng của phiếu học tập, song lại chưa cú thúi quen thiết kế và sử dụng phiếu học tập. Chỉ cú một số ớt sủ dụng cõu hỏi TNKQ như là một phương phỏp dạy học

Mặt khỏc, khi dự giờ thăm lớp một số GV, chỳng tụi nhận thấy đa số trong cỏc tiết dạy của GV là dạy “ chay” khụng cú cỏc phương tiện dạy học kốm theo như: mụ hỡnh, tranh vẽ…nờn hiệu quả của giờ dạy chưa cao, cũn mang nặng tớnh lớ thuyết.

* Tỡnh hỡnh sử dụng SGK, tài liệu tham khảo trong dạy học DTH:

 Việc sử dụng SGK: Kết quả điều tra cho thấy phần lớn GV thường sử dụng SGK để hướng dẫn HS học bài cũ, hoàn thành cỏc cõu hỏi bài tập trong SGK, tự đọc trước bài mới. Rất hiếm khi cỏc thầy cụ chuẩn bị một hệ thống cõu hỏi để hướng dẫn HS tự nghiờn cứu trước nội dung bài mới. Trờn lớp, SGK chủ yếu đựoc sử dụng để HS đọc, nhớ lại những kiến thức cũ, túm tắt nội dung SGK, tự học những nội dung kiến thức đơn giản, ghi nhớ định nghĩa, khỏi niệm, sự kiện, số liệu. SGK chưa được GV yờu cầu HS gia cụng , xử lớ thụng tin trong đú như phõn tớch tư liệu, sơ đồ, hỡnh vẽ, trả lời cỏc loại cõu hỏi do GV thiết kế theo ý đồ dạy học.

 Việc sử dụng sỏch tham khảo: Ngoài SGK và SGV ra GV hầu như chưa hoạc rất ớt sử dụng cỏc tài liệu tham khảo khỏc để lấy tư liệu minh họa cho nội dung bài học. Nguyờn nhõn của hiờn tượng này là do phần lớn GV là nữ đang trong độ tuổi sinh đẻ nờn phải giành nhiều thời gian cho việc chăm lo con cỏi, mặt khỏc cũng do GV cũn ngại đọc sỏch, chưa cú thúi quen tớch lũy thụng tin từ sỏch và cỏc nguồn khỏc

* Việc kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của HS:

Kiểm tra-đỏnh giỏ là khõu quan trọng trong quỏ trỡnh dạy học, là cụng việc mang ý nghĩa xó hội và ý nghĩa giỏo dục to lớn. Trong cỏc nhà trường hiện nay việc KT-ĐG vẫn cũn tựy tiện, thiếu khỏch quan, thiếu chớnh xỏc. Cụ thể:

 Về phương phỏp KT-ĐG: Gồm kiểm tra miệng (vấn đỏp) và kiểm tra viết, trong đú KT vấn đỏp đựoc tiến hành ở đầu cỏc tiết học, mỗi tiết học khoảng 1-2 em HS nội dung KT chủ yếu dừng lại ở mức nhớ lại kiến thức là đạt yờu cầu. Cũn kiểm tra viết gồm cú KT 15 phỳt và kiểm tra 45 phỳt, số đầu điểm KT viết của mỗi HS/ học kỡ luụn dừng lại ở con số tối thiểu theo qui định của Bộ.

 Về nội dung KT: Gốm cú 2 nội dung là phần lớ thuyết và phần bài tập. Phần lớ thuyết chiếm khoảng 70%thỡ đa số cỏc cõu hỏi trong đề kiểm tra cũng chỉ dừng lại chủ yếu ở mức ghi nhớ, tỏi hiện, mức độ hiểu, vận dụng vẫn dừng lại ở con số khiờm tốn khoảng 1/3 – 1/4 nội dung đề kiểm tra. Phần bài tập chiếm khoảng 30% nội dung KT, đa số cỏc bài tập cũn mang tớnh đỏnh đố HS, cỏc bài tập thậm chớ quỏ khú hoặc khụng ăn nhập gỡ với mục tiờu bài học.

 Về hỡnh thức KT- ĐG: Gồm cú 2 hỡnh thức là KT bằng TNTL và bằng TNKQ tuy nhiờn hỡnh thức TNTLvẫn được đa số GV, đặc biệt là những GV cú thõm niờn cụng tỏc thường xuyờn sử dụng. TNKQ cũng đó được ỏp dụng song vẫn chỉ hạn chế ở những GV trẻ, mới ra trường. Gần đõy, do định hướng đổi mới PP KT- ĐG của Bộ nờn viẹc KT bằng hỡnh thức TNKQ mới đựoc triển khai và ỏp dụng rộng rói, tuy nhiờn do đó quen với hỡnh thức KT bằng TNTL nờn khụng ớt GV bị lỳng tỳng trong khõu ra cõu hỏi TNKQ, lập ma trận nội dung KT…

1.2.1.2 Việc học của HS:

Chỳng tụi tiến hành trao đổi với HS cỏc trường THPT thuộc huyện Yờn Dũng và Lục Nam, Thành phố Bắc Giang, kết hợp trao đổi với GV dạy Sinh học của cỏc trường này, chỳng tụi nhận thấy: Đa số cỏc em đều khụng thớch học mụn Sinh vỡ cho rằng mụn này khú hiểu và khụng nằm trong khối thi cỏc em đó chọn, nhưng cỏc em đều

cho rằng cỏc em thớch học cỏc thầy cụ giỏo cú kiến thức rộng, bài giảng sinh động, cú thể đỏp ứng phần lớn những thắc mắc của cỏc em trong SGK hay trong thực tiễn cuộc sống.

Đối với HS, chỳng tụi tiến hành điều tra 300 HS về thỏi độ, PP học tập bằng phiếu số 3 Kết quả điều tra, khảo sỏt thỏi độ học tập của HS được trỡnh bày ở bảng 1.3

Bảng 1.3 Kết quả điều tra, khảo sỏt thỏi độ học tập của HS:

S T T

Cỏc nội dung khảo sỏt Thường xuyờn

Khụng thường xuyờn Rất hiếm khi Khụng bao giờ 1 Trước khớ học bài mới em thường

làm việc gỡ dưới đõy:

SL % SL % SL % SL % - Nghiờn cứu trước bài học theo

hướng dẫn của thầy cụ

22 2 55. 5 80 20 67 16.75 31 7.7 5 - Tự đọc trứoc nội dung bài học

ngay cả khi khụng cú hướng dẫn của thầy cụ

68 17 74 18.5 126 31.5 13 2

33

- Tỡm đọc thờm nội dung tài liệu cú liờn quan ngoài SGK

34 8.5 67 16.7 5

79 19.75 22 0

55 - Học thuộc lũng bài cũ để kiểm tra

miệng, kiểm tra viết

26 3 65. 75 13 1 32.7 5 6 1.5 0 0 - Khụng chuẩn bị gỡ cả 0 0 35 8.75 173 43.25 20 2 50. 5 2 Khi thầy (cụ) kiểm tra bài cũ em

thường làm gỡ? - Nghe bạn trả lời để nhận xột, đỏng giỏ. 13 5 33. 75 21 7 54.2 5 21 5.25 27 6.7 5 - Dự kiến cõu trả lời của mỡnh 17

3 43. 25 15 1 37.7 5 53 13.25 23 5.7 5 - Giở sỏch (vở) ra đọc lại bài phũng

khi thầy (cụ) gọi lờn bảng

26 7 66. 75 93 23.2 5 37 9.25 13 3.2 5 - Khụng suy nghĩ gỡ cả 0 0 61 15.2 5 163 40.75 17 6 44 3 Trong giờ học, khi thầy (cụ) đặt

cõu hỏi em thường làm những việc sau đõy ở mức độ nào?

- Tập trung suy nghĩ để tỡm lời giải đỏp cho cõu hỏi và xung phong trả lời 71 17. 75 95 23.7 5 205 51.25 21 5.2 5

- Tỡm lời gải đỏp cho cõu hỏi nhưng khụng xung phong trả lời vỡ sợ sai 18 3 45. 75 12 1 30.2 5 69 17.25 27 6.7 5 - Chờ cõu trả lời từ phớa cỏc bạn,

phần giải đỏp của thầy (cụ)

16 7 41. 75 17 9 44.7 5 45 11.25 19 4.7 5 * Biện luận:

Từ kết quả điều tra ở bảng 3.1 chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột về việc học của HS như sau:

- Đa số cỏc em cho rằng việc chuẩn bị bài cũ ở nhà chỉ là học thuộc lũng bài cũ, trả lời cõu hỏi trong SGK.

- Cú rất ớt cỏc em HS trả lời cõu hỏi hay làm thờm cỏc bài tập trong sỏch tham khảo - Đa số cỏc em chỉ sử dụng đơn thuần SGK mà khụng sử dụng thờm cỏc tài liệu khỏc - Số lượng cỏc em đọc trước bài mới trong SGK , gạch dưới cỏc ý quan trọng và ghi lại cỏc thắc mắc khụng nhiều

- Việc HS đọc SGK, túm tắt bài mới, tự đặt cõu hỏi tỡm hiểu và chuẩn bị bài mới rất ớt - Khi cỏc thày, cụ ra cõu hỏi để tổ chức tỡm hiểu kiến thức mới thỡ đa số HS đều suy nghĩ, nghiờn cứu SGK để tỡm lời giải cho cõu hỏi của GV. Nhưng số lượng cỏc em xung phong lờn bảng trả lời khụng nhiều do phần lớn cỏc em đều sợ sai nờn khụng giỏm phỏt biểu. Trong cỏc hoạt động nhúm thỡ chỉ cú một số HS tớch cực trong nhúm hoạt động tỡm hiểu kiến thức, cũn đa số cỏc HS khỏc đều thụ động ngồi chờ bạn làm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dạng nhiều lựa chọn (MCQ) để tổ chức dạy học kiến thức mới phần di truyền học sinh học 12 ban cơ bản trung học phổ thông (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)