- Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng của Agribank Ý Yên khơng có sự thay đổi nhiều qua
2.3.1.1. Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán hiện hành = Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn
Chỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một ngân hàng khi đến hạn trả. Cho biết, ngân hàng có bao nhiêu đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn để đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn.
Sau đây là bảng phân tích hệ số thanh tốn hiện hành từ năm 2011-2013:
Bảng 2.21: Bảng phân tích hệ số thanh tốn hiện hành của Agribank Ý Yên
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Nợ ngắn hạn 447.042.487501.273.248522.518.648 12,13% 4,24%
HS thanh toán hiện hành (lần) 0,99 1,01 1,01 1,2 1
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng)
Dựa vào bảng số liệu bảng 2.21 ta thấy: Năm 2012 hệ số thanh toán hiện hành của ngân hàng là 0,99 lần tăng 1,01 lần so với năm 2011. Trong năm 2011, cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,99 đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Đến năm 2012 thì hệ số này tăng 0,02 lần lên 1,01 lần. Tức là, mỗi đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1,01 đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Nguyên nhân do, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2012 tăng lớn hơn tốc độ tăng của ngắn hạn.
Qua 3 năm thì hệ số thanh tốn (HSTT) hiện hành đều lớn hơn 1, chứng tỏ ngân hàng đã được đảm bảo khả năng thanh toán tốt các khoản nợ ngắn hạn. Đối với các chủ nợ thì họ cho rằng hệ số này bằng 2 thì sẽ đáng tin cậy hơn. Đứng trên góc độ ngân hàng nếu chỉ số này quá lớn sẽ ảnh hưởng tới khả năng sinh lời của ngân hàng. Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn khả năng thanh tốn thì ta cần xem xét cá HSTT khác như hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh tốn lãi vay…
2.3.1.2. Hệ số thanh tốn nhanh
Tình hình thanh tốn nhanh tại ngân hàng trong 3 năm 2011, 2012, 2013: Hệ số này đánh giá khả năng sẵn sàng thanh toán nợ ngắn hạn của ngân hàng cao hơn so với hệ số thanh tốn ngắn hạn. Do đó, hệ số thanh tốn nhanh có thể giúp kiểm tra tình trạng tài sản một cách chặt chẽ hơn so với hệ số thanh toán ngắn hạn.
Hệ số thanh toán
nhanh =
Tài sản có khả năng thanh khoản cao Nợ ngắn hạn
TS có khả năng thanh khoản cao = Tiền mặt + Đầu tư ngắn hạn + khoản phải thu
Hệ số thanh tốn nhanh cho biết ngân hàng có bao nhiêu đồng vốn bằng tiền hoặc các khoản tương đương tiền để thanh toán ngay cho một đồng nợ ngắn hạn.
Bảng 2.22: Bảng phân tích hệ số thanh tốn nhanh của Agribank Ý Yên qua ba năm
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
TS có tính thanh khoản cao 424330915477981574 498463503 12,64% 4,29%
Nợ ngắn hạn 447042487501273248 522518648 12,13% 4,24%
HS thanh toán nhanh(lần) 0,95 0.96 0,96 1,01 1
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng)
Ta có thể thấy, hệ số thanh tốn nhanh có xu hướng tăng trong giai đoạn 2011- 2012 và có xu hướng khơng đổi trong giai đoạn 2012-2013. Cụ thể như sau:
Năm 2011 cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn thì có 0,95 đồng tài sản có tính thanh khoản cao đảm bảo, đến năm 2012 cứ một đồng nợ ngắn hạn có 0,96 đồng tài sản có tính thanh khoản cao đảm bảo, tức là đã tăng 0,1 đồng. Ngun nhân năm 2012 tài sản có tính thanh khoản cao của ngân hàng tăng lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn. Như vậy, hệ số thanh toán nhanh của ngân hàng trong năm 2012 là cao điều này đảm bảo cho chi trả các khoản nợ đến hạn, do đó hạn chế được những rủi ro về tài chính đối với doanh nghiệp.
Sang năm 2013 có 0,96 đồng tài sản có tính thanh khoản cao đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn. Như vậy, so với năm 2012 thì hệ số thanh khoản nhanh vẫn giữ nguyên. . Ngun nhân năm 2013 tài sản có tính thanh khoản cao của ngân hàng tăng xấp xỉ tốc độ tăng của nợ ngắn hạn.
2.3.2. Các hệ số phản ánh cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản.
2.3.2.1. Hệ số nợ phải trả.
Hệ số nợ = Tổng số nợ Tổng nguồn vốn
Bảng 2.23 : Bảng hệ số nợ của ngân hàng qua ba năm
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Tổng nợ 427.787.930 473.428.943 491.513.39
5 1,11% 1,04%
8
Hệ số nợ 95,69% 94,44% 94,07% - 1,3% - 0,4%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng)
Qua bảng phân tích tỷ số nợ ta thấy: tỷ số nợ có xu hướng giảm xuống qua các năm từ 2011 đến 2013. Năm 2011, tỷ suất nợ của ngân hàng là 95,69%, đến năm 2012 thì giảm 1,25% xuống cịn 94,44% và đền năm 2013 giảm còn 94,07%. Nguyên nhân, do tổng nguồn vốn tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải trả. Tỷ suất nợ giảm xuống, đây là một dấu hiệu tốt, ta có thể thấy ngân hàng đang có chính sách tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên để giảm các khoản vốn vay.
2.3.2.2. Hệ số nợ ngắn hạn.
Hệ số nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Tổng nguồn vốn
Bảng 2.24: Hệ số nợ ngắn hạn của ngân hàng
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Nợ ngắn hạn 418.022.474 463.495.638 476.691.757 10,87% 2,85% Tổng nguồn
vốn 447.042.487 501.273.248 522.518.648 12,13% 4,24%
Hệ số NNH 93,51% 92,46% 91,23% -1,13% -1,34%
(Nguồn : Báo cáo tài chính của ngân hàng) Qua bảng trên ta thấy hệ số nợ ngắn hạn qua các năm có sự thay đổi khơng đáng kể. Năm 2011, hệ số nợ ngắn hạn của ngân hàng là 93,51%, đến năm 2012 đã giảm xuống 92,46%, và đến năm 2013 thì hệ số nợ ngắn hạn giảm xuống 92,23%. Chứng tỏ từ năm 2011 đến năm 2013 khả năng thanh toán nợ của ngân hàng ngày càng tốt.
Từ việc phân tích hệ số nợ của ngân hàng qua các năm như trên cho thấy : hệ số nợ của ngân hàng có sự biến động qua ba năm, như vậy ngân hàng đã có sự thay đổi
về quy mơ các khoản nợ và nguồn vốn, có sự thay đổi cơ cấu nợ ngắn hạn trên tổng nguồn vốn.
Đến năm 2013, hệ số nợ ngày càng giảm là một xu hướng giảm thiểu rủi ro về tài chính của ngân hàng.
2.3.2.3. Hệ số vốn chủ sở hữu.
Hệ số VCSH = Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Bảng 2.25: Hệ số vốn chủ sở hữu của ngân hàng
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Vốn CSH 19.254.557 27.844.305 31.005.253 44,61% 11,35%
Tài sản 447.042.487 501.273.248 522.518.648 12,13% 4,24%
Vốn CSH / Tài sản 4,31% 5,55% 5,93% 0,29% 6,82%
(Nguồn : Báo cáo tài chính của ngân hàng)
Tỷ số tự tài trợ của ngân hàng từ năm 2011 đến năm 2013: Từ kết quả tính tốn ta thấy, năm 2011 tỷ số nợ tự tài trợ của công ty là 4,31%, đến năm 2012 tăng 1,24% lên 5,55% và đến năm 2013 là 5,93% tăng 0,38%. Vậy qua 3 năm tỷ số tự tài trợ có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân do, qua 3 năm thì vốn chủ sở hữu đã tăng lên cả về giá trị lẫn tỷ trọng và với tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Cụ thể, năm 2012 thì tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu là 44,61% so với năm 2011, tốc độ tăng nguồn vốn năm 2013 là 11,35%.
Giải thích cho sự biến động này là do nhu cầu mở rộng sản xuất, đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại nên ngân hàng đã tăng vốn điều lệ.
Như vậy, tỷ suất tự tài trợ của công ty là khá thấp, mức độ tự tài trợ của ngân hàng là tương đối kém.
2.3.2.4 Vòng quay tổng tài sản
2.3.3. Các hệ số khả năng sinh lời
Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và được tính dựa vào cơng thức sau:
Tỷ suất lợi nhuân trên
doanh thu =
Lợi nhuân sau thuế Doanh thu thuần
Ý nghĩa chỉ tiêu này đó là: cho biết với một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Đây là hai yếu tố liên quan mật thiết, doanh thu và chỉ ra vai trị, vị trí của ngân hàng trên thương trường và lợi nhuận lại thể hiện chất lượng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp.
Theo số liệu của Agribank Ý Yên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu như sau:
Bảng 2.26: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Doanh thu thuần 22.552 26.921 25.708 12,13% -4,51%
Lợi nhuận sau thuế 4.834,5 5.791,5 3.670,5 19,18% -36,62%
Tỷ suất lợi nhuận trên DT 21,44% 21,51% 14,28% -41,88% -33,61%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng)
Năm 2011, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 21,44% tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì đem lại 21,44 đồng lợi nhuận. Đến năm 2012 thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng 0,07 đồng. Năm 2013 chỉ số lợi nhuận đạt 14,28%, tức là cứ 100 đồng doanh thu thuần thì đem lại cho ngân hàng 14,28 đồng lợi nhuận trước thuế, giảm 7,23 đồng so với năm 2012. Tỷ suất lợi nhuận giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng cùng hệ thống.
2.3.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản(ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản =
Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản sử dụng bình quân
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cho biết một đồng tài sản doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện qua sử dụng tài sản chung toàn doanh nghiệp. Tỷ suất này càng cao thì trình độ sử dụng tài sản của ngân hàng càng cao và ngược lại. Chỉ số này được xem là hợp lý khi ít nhất phải lớn hơn hoặc bằng lãi suất cho vay dài
hạn trên thị trường trong kỳ hoặc đạt được tiêu chuẩn mong muốn của chủ sở hữu vốn.
Bảng 2.27: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ĐVT:1000 Đ
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Tổng tài sản bình quân 44.7042.487501.273.248 522.518.648 12,13% 4,24%
Lợi nhuận sau thuế 48.345 57.915 36.705 19,18% -36,62%
Tỷ suất LN trên TTS 10,8% 11,55% 7,02% 6,9% -39,22%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng)
Từ bảng phân tích về tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Bảng 14) ta thấy, trong năm 2011 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại 10,8 đồng lợi nhuận. Sang năm 2012,cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản thì đem lại cho ngân hàng 11,55 đồng lợi nhuận, tăng 0,75 đồng. Năm 2012 lãi suất cho vay dài hạn của ngân hàng là 6.5% vì vậy nếu so với tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản thì tỷ suất này cao hơn, chứng tỏ việc sử dụng tài sản của ngân hàng đã hiệu quả. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2013 có xu hướng giảm xuống. Năm 2013 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản đem lại cho ngân hàng 7,02 đồng lợi nhuận, giảm 4,53 đồng so với năm 2012.
Nhận xét chung
Bảng 15 cho thấy tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng dần đang giảm xuống, hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã giảm. Cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu, doanh nghiệp lãi 57,58 đồng trong năm 2011, và giảm xuống 4,35 đồng trong năm 2012.
2.3.4.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có sẽ cho chúng ta biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu bỏ ra. Cách tính ROE như sau:
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu =
Từ đó ta có bảng ROE của cơng ty qua các năm:
Bảng 2.28: Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH của ngân hàng trong 3 năm (2011-2013)
Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu
TỶ SỐ ĐVT 2011 2012 2013
Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH (ROE) % 1,72 1,95 2,71
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán và KQHĐKD của ngân hàng) Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có sẽ cho chúng ta biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu bỏ ra. Nhìn chung khả năng sinh lời này tăng dần từ năm 2012 đến năm 2013, cụ thể:
Năm 2011 là 1,72%, cho thấy cứ 100 đồng vốn bỏ ra công ty sẽ thu được 1,72 đồng lợi nhuận. Năm 2012 là 1,95 %, tăng 0,23% so với năm 2011, chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là tốt hơn so với năm 2011. Ta thấy vốn chủ sở hữu bỏ ra trong năm nhiều hơn so với năm 2011 và lợi nhuận thu về cũng tăng làm cho hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu tăng.
Năm 2013 khả năng sinh lời của vốn chủ sởi hữu có sự cải thiện đáng kể 2,71%, 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo 2,71 đồng lợi nhuận, cho thấy tình hình sử dụng vốn chủ sở hữu trong năm là có hiệu quả nhất trong ba năm.
2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BỐ TRÍ CƠ CẤU TÀI SẢN, NGUỒN VỐN2.4.1 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản 2.4.1 Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản
Tỷ trọng của
TSNH trên TTS =
Tài sản ngắn hạn
x 100% Tổng tài sản
Bảng 2.29: Bảng phân tích tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Tài sản ngắn hạn 424.531.609 478.182.268 49.8527.304 12,64% 4,25% Tổng tài sản 447.042.487 501.273.248 522.518.648 12,13% 4,24%
Tỷ lệ TSNH/TTS 94,96% 95,39% 95,41% 4,2% 0,24%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng)
Ngân hàng có tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản là khá cao. Việc tài sản ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn như vậy cũng là một điều đáng lo ngại đối với
ngân hàng. Do việc cần tiền để thanh toán lãi vay ngắn hạn cho khách hàng thì vấn đề đặt ra là ngân hàng cần có biện pháp thu hồi cơng nợ khách hàng và dự trữ một lượng hàng tồn kho ở mức cần thiết (giảm mức độ tồn kho xuống thấp hơn mức hiện nay – năm 2013).
2.4.2. Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất đầu tư = ∑+TS ĐTNH TSCĐ
Chỉ tiêu này càng cao, phản ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của ngân hàng ngày càng được tăng cường, Năng lực sản xuất của ngân hàng ngày càng được mở rộng, đầu tư tài chính của ngân hàng ngày càng cao.
Giá trị của tỷ suất đầu tư TSCĐ được coi là hợp lý còn tùy thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh.
Bảng 2.30: Bảng phân tích tỷ suất đầu tư TSCĐ
ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
TSCĐ 4.447.805 5.305.492 5.621.700 19,26% 5,96%
Tổng tài sản 447.042.487 501.273.248 522.518.648 12,13% 4,24%
Tỷ suất ĐT TSCĐ 0,99% 1,06% 1,08% 12,1% 4,23%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng)
Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2011 tỷ suất đầu tư tài sản cố định của công ty là 0,99%, nhưng đến năm 2012 thì tỷ số này tăng 0,07% lên 1,06%. Đến năm 2013 tỷ suất đầu tư tài sản cố định tiếp tục tăng lên 1,08%. Tỷ suất đầu tư TSCĐ liên tục tăng trong 3 năm, sự tăng lên này là do TSCĐ của ngân hàng liên tục tăng và tổng TS của ngân hàng tăng với tốc độ thấp hơn.
2.4.3. Phân tích bố trí nguồn vốn
2.4.3.1. Phân tích tỷ xuất nợ
Tỷ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của ngân hàng, đồng thời nó cịn cho biết mức độ rủi ro tài chính mà ngân hàng đang phải đối diện cũng như mức độ
địn bẩy tài chính mà ngân hàng đang được hưởng. Để tính tỷ suất nợ ta dựa vào công thức sau: Tỷ suất nợ = Nợ phải trả x 100% Tổng nguồn vốn Bảng 2.31: Bảng phân tích tỷ suất nợ ĐVT: 1000 đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012
Nợ phải trả 427.787.930 473.428.943 491.513.395 1,11% 1,04% Tổng nguồn vốn 447.042.487 501.273.248 522.518.648 12,13% 4,24%
Tỷ suất nợ 95,69% 94,44% 94,07% -1,31% -0,44%
(Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng) Qua bảng phân tích tỷ số nợ ta thấy: Tỷ số nợ có xu hướng giảm xuống qua các năm từ 2011 đến 2013. Năm 2011, Tỷ suất nợ của công ty là 95,69%, đến năm 2012 thì giảm xuống cịn 94,449% và đến năm 2013 giảm còn 94,07%. Nguyên nhân, do tổng nguồn vốn tăng với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của nợ phải trả. Tỷ suất nợ giảm xuống, đây là một dấu hiệu tốt, ta có thể thấy ngân hàng đang có chính sách tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên để giảm các khoản vốn vay.