Hiện trạng hệ thống giao thông đờng bộ trên địa bàn Hà Nội:

Một phần của tài liệu hệ thống giao thông đường bộ và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông đường bộ Hà Nội (Trang 30 - 33)

II. Đánh giá thực trạng của công tác nâng cấp và cải tạo hệ thống giao thông đờng bộ trên địa bàn Hà Nội gia

1. Hiện trạng hệ thống giao thông đờng bộ trên địa bàn Hà Nội:

Thủ đô Hà Nội hiện nay có gần 3 triệu dân, với chừng 11 vạn ôtô, 1 triệu xe máy, gần 1 triệu xe đạp, chừng 2000 taxi, trên 40 xe buýt,... Nhu cầu đi lại của Hà Nội theo kết quả tính toán khoa học, rất sát với thực tế của đề tài “ Xây dựng mô hình giao thông hợp lý đối với Thành phố Hà Nội đến năm 2005 - 2010 và 2020 ” là 4 triệu lợt đi lại/ngày. Trong khi đó năng lực xe buýt chỉ đáp ứng đợc chừng 2 - 3%, hơn nữa thực trạng hạ tầng kỹ thuật giao thông lại hết sức lạc hậu, nghèo nàn, không tơng xứng và mạng lới thành phố chỉ đáp ứng chừng 30% nhu cầu đi lại của đô thị 3 triệu dân. Toàn Thành phố chỉ có một số cầu vợt, đờng chiu, đờng phố cha trực thông, nhiều tuyến hẹp, mật độ giao cắt cao, các trục vành đai thi công tiến độ chậm, hệ thống tín hiệu cha thật hợp lý.

Những năm gần đây, hệ thống giao thông đờng bộ của Thủ đô đã đợc cải thiện đáng kể. Riêng giai đoạn 1996 - 2000 đã triển khai xây dựng đợc

trên 61 km đờng, duy tu, duy trì và cải tạo nâng cấp nhiều tuyến đờng cũ đa tỷ lệ đờng đợc rải thảm lên trên 90% ( đối với đờng nội thành ) và khoảng 50% ( đối với đờng ngoại thành ). Nhiều nút giao thông quan trọng đợc mở rộng, hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông hiện đại đợc lắp đặt trên 100 nút. Nhiều tuyến đờng đợc kẻ sơn phân làn, đặt giải phân cách, hệ thống biển báo phản quang. Nhiều tuyến đờng, nhiều nút giao thông đợc cải tạo, mở rộng đa vào khai thác.

Nội thành Hà Nội có 368 đờng phố, ngõ phố với tổng chiều dài là 276 km, trên một diện tích là 70 km2. Nếu tính cả đờng ngoại thành, ngõ xóm thì tổng chiều dài đờng của toàn Hà Nội là 1.423 km.

Tuy nhiên mạng lới giao thông đờng bộ trong nội thành còn kém phát triển so với tiêu chuẩn một thành phố có số dân tơng đơng ở các nớc đang phát triển về mật độ đờng thấp, phân bố không đều, cấu trúc hỗn hợp, thiếu sự liên thông và còn bị chia cắt. Qui mô và tiêu chuẩn kỹ thuật không đồng nhất. Những khuyết tật của mặt đờng nh: độ gồ gề quá mức, các nắp hố ga cao hơn mặt đờng, làm cho dây giao thông không “trơn”, giảm năng lực lu thông ... cần phải đợc sửa chữa, nâng cấp cải tạo nhanh chóng. Mạng lới đ- ờng nói chung cha hoàn chỉnh, còn thiếu nhiều đờng nối giữa các trục chính quan trọng. Nhiều tuyến đờng rất quan trọng ( kể cả đờng vành đai 1 và 2 ) cha đợc cải tạo mở rộng để đảm bảo năng lực cần thiết. Giao thông tĩnh rất nghèo nàn và không tiện lợi.

Tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông quá ít, mới ở mức trên dới 8%, thấp nhiều so với khu vực và trên thế giới (25%). Chất lợng đờng thấp: đờng ngắn hơn 500 m có bề rộng dới 10 m chiếm tới 60%. KCHT giao thông khu vực nội đô của Hà Nội ( và cả TP HCM ) hầu nh vẫn giữ nguyên hiện trạng nh mấy chục năm trớc đây, mặc dù dân số đã tăng gấp 2 - 3 lần và kinh tế phát triển tăng nhiều lần. Cụ thể, trong Thành phố còn tồn tại nhiều tuyến đ-

chiếm tự nhiên vô tổ chức làm cho các tuyến đờng đã nhỏ lại càng nhỏ hơn, khúc quành hẹp, còn thiếu rất nhiều điểm đỗ xe.

Mặt cắt ngang đờng nói chung là hẹp. Khả năng mở rộng đờng nội thị rất khó khăn do công tác giải phóng mặt bằng còn gặp rất nhiều vớng mắc. Vỉa hè hầu hết bị chiếm dụng để xe hoặc buôn bán, ngời đi bộ phải đi tràn xuống lòng đờng gây tắc nghẽn và tai nạn giao thông.

Các nút giao thông quan trọng hiện tại đều là nút giao bằng. Một số nút đang đợc xây dựng dới dạng giao cắt trực thông khác mức.

Trong giờ cao điểm, trên các đờng trục, hệ số sử dụng lòng đờng đã vợt quá từ 2 - 3 lần so với tiêu chuẩn. Do chất lợng đờng xấu, lòng đờng quá hẹp ( 7 - 11 m ), các giao cắt đồng mức quá gần nhau ( nội thành trung bình là 380 m ) cộng với lợng phơng tiện giao thông cá nhân, chủ yếu là lợng xe máy quá lớn dẫn đến ùn tắc, lộn xộn, mất an toàn giao thông, gây ô nhiễm môi trờng và làm giảm tuổi thọ của các tuyến đờng, có những tuyến đờng đã bị xuống cấp nghiêm trọng cần phải đợc nâng cấp cải tạo nhanh chóng để đảm bảo cho quá trình lu thông.

Nói chung, KCHT giao thông của Hà Nội mất cân đối giữa các khu vực và các quận, giữa giao thông động và giao thông tĩnh. Hầu hết các nút giao thông là giao đồng mức, nhỏ và hẹp tạo ra ùn tắc vào giờ cao điểm. Trọng tải cầu, đờng ở một số tuyến còn thấp, không đồng bộ. Hơn nữa hệ thống cấp thoát nớc kém gây ngập lụt, góp phần làm cản trở giao thông vào mùa ma lũ, đồng thời nhanh chóng làm sụt lở lòng đờng, ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng đờng đô thị, đòi hỏi phải có sự nâng cấp và cải tạo thờng xuyên.

Đánh giá chung về mạng lới đờng bộ nội thị của thủ đô Hà Nội:

Với nhiều nỗ lực phát triển hệ thống đờng giao thông đô thị trong những năm vừa qua, bộ mặt giao thông của thành phố đã có nhiều tiến bộ,

nhiều tuyến đờng đợc xây dựng mới và nâng cấp, cải tạo. Tuy nhiên tình trạng quá tải ở các mạng lới đờng giao thông còn thờng xuyên xảy ra.

Mạng lới đờng giao thông của thành phố tuy có cấu trúc mạng lới hợp lý bao gồm các loại đờng hớng tâm, vành đai nhng thiếu các đờng chuyển tiếp, bề ngang hẹp, nhiều nút, chức năng lẫn lộn, cha đạt tiêu chuẩn quốc tế, không an toàn ( thiếu cầu vợt, thiếu cầu chui, đờng cho khách bộ hành qua đờng, ánh sáng ban đêm, các nút chỉ có giao cắt đồng mức, thiếu đèn tín hiệu ....).

Có nhiều khu vực thuộc các quận nội thành đờng hiện tại chủ yếu là các đờng ngõ hẹp, rất khó khăn khi mở đủ mặt cắt quy hoạch. Ví dụ nối giữa 3 trục hớng tâm chính trục Lê Duẩn - đờng Giải Phóng với trục Tôn Đức Thắng - Nguyễn Lơng Bằng - Tây Sơn và trục Giảng Võ - Láng Hạ từ thục nối Nguyễn Thái Học đến thục đờng Láng - Trờng Chinh, mới chỉ có trục Khâm Thiên - La Thành và Kim Liên - Chùa Bộc - Thái hà còn là các đoạn đờng không hoàn chỉnh. Do thiếu các trục đờng nối các trục hớng tâm chính khiến cho mật độ đi lại trên một vài trục đờng nối này quá tải, vợt quá nhiều khả năng thông hành, dẫn đến hiện tợng ùn tắc giao thông.

Một phần của tài liệu hệ thống giao thông đường bộ và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông đường bộ Hà Nội (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w