Giới thiệu chung về Hà Nội: 1.Điều kiện tự nhiên:

Một phần của tài liệu hệ thống giao thông đường bộ và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông đường bộ Hà Nội (Trang 27 - 30)

1. Điều kiện tự nhiên:

1.1. Đặc điểm địa hình thủ đô Hà Nội: 1.2. Đặc điểm khí hậu của thủ đô Hà Nội:

1.3. Đặc điểm thuỷ văn và nguồn nớc của Hà Nội:

2. Một số hiện trạng trên địa bàn Hà Nội:2.1. Hiện trạng kinh tế xã hội: 2.1. Hiện trạng kinh tế xã hội:

Tổng dân số Thủ đô Hà Nội theo tổng điều tra dân số năm 2002 là 2.736.400 ngời, trong đó dân số 7 quận nội thành là 1.598.000 ngời, tơng đ- ơng 58,39% so với tổng dân số Thành phố. Theo số liệu từ Niên giám thống kê Hà Nội 2003 do Cục Thống kê Hà Nội biên soạn và phát hành thì đến ngày 31-12-2003 dân số toàn thành phố là 3.005.300 ngời, dân số nội thành là 1.615.400 ngời, tơng đơng 52,87% so với tổng dân số Thành phố.

Phân bố dân c trên phạm vi Hà Nội không đồng đều. Khu vực nội thành mật độ dân số cao 15.381 ngời/km2, trong đó có một số khu vực rất cao nh khu phố cổ Hà Nội ( có phờng ở quận Hoàn Kiếm mật độ dân số tới 70.000 - 80.000 ngời/km2 ). Khu vực ngoại thành mật độ dân số thấp, bình quân 1386 ngời/km2.

Do tốc độ đô thị hoá cảôtng những năm vừa qua tỷ lệ tăng trởng dân số trên toàn thành phố trong giai đoạn 1992 - 1997 dao động từ 2,1% đến 2,8%. Riêng khu vực nội thành tỷ lệ tăng cao hơn, năm 1996 tăng 3,13% và năm 1997 tăng 4,26%. Tuy nhiên hiện nay Hà Nội là một trong những Tỉnh, Thành phố có tỷ lệ tăng dân số tự nhiên thấp nhất toàn quốc.

Lợng dân số trong độ tuổi lao động chiếm 60% so với tổng dân số của Hà Nội, nguồn lao động nhìn chung có trình độ văn hoá, trình độ kỹ thuật cao, tay nghề vững vàng, cần cù,... Cơ cấu làm việc trong ngành kinh tế khu vực nội thành nh sau:

Khu vực I ( Nông nghiệp + Ng nghiệp ): 6,5% Khu vực II ( Công nghiệp, TTTC, Xây dựng ): 39,8% Khu vực III ( Thơng mại, dịch vụ ): 53,7%

2.3. Hiện trạng sử dụng đất đai:

Tổng diện tích đất toàn Thành phố là 92424,37 ha; trong đó đất khu vực nội thành là 8437,8 ha, diện tích đất xây dựng đô thị trong 7 quận nội thành 5676 ha ( chiếm tỷ lệ 70% đất nội thị ), bình quân 46,14 m2/ngời.

Tổng diện tích đất dân dụng 4654 ha, bình quân 35,85 m2/ngời; đất công trình công cộng 300 ha, bình quân 231 m2/ngời, đất cây xanh 163 ha, đất giao thông đô thị 613 ha, đất cơ quan không đợc sự quản lý của đô thị 262 ha và đất các trờng đại học, trung học quản lý 241 ha.

Đất ngoài dân dụng 1022 ha, bình quân 7,9 m2/ngời, trong đó đất công nghiệp kho tàng 423 ha, giao thông đối ngoại 56 ha, các công trình đầu mối 170 ha và đất an ninh quốc phòng 373 ha.

Đặc biệt phải nói đến tỷ lệ diện tích đất giao thông thấp, phân bố không đều:

Tại Hà Nội, mật độ đờng đô thị (km/km2) mới đạt khoảng 55% và diện tích điểm đỗ xe mới chỉ đáp ứng 10%. Trong khu vực phố cũ (nh quận hoàn kiếm) các chỉ tiêu giao thông tơng đối đảm bảo, tỷ lệ đất dành cho giao thông đạt khoảng 24,6%, mật độ đờng đạt xấp xỉ 20km/km2. Đặc điểm cơ bản của mạng lới đờng khu vực này là bề rộng lòng đờng nhỏ, bình quân 2 làn xe, hè rộng 2-3m, các điểm giao cắt quá gần nhau, bán kính cong bằng ngã t nhỏ rất dễ xảy ra tắc nghẽn… Đối với các khu vực hạn chế phát triển (trong vành đai II), hầu hết các tuyến đờng mang tính độc đạo, huyết mạch đóng vai trò vừa là trục giao thông đối ngoại vừa kiêm luôn chức năng giao thông đô thị nh các tuyến Giải Phóng, Nguyễn Văn Cừ (QL1), Nguyễn Trãi (QL6)…với các chỉ tiêu giao thông rất thấp đạt 25-30% yêu cầu. Tại quận Đống Đa, tỷ lệ đất giao thông chỉ đạt 3,1%, mật độ đờng đạt khoảng 2km/km2; tại quận Hai Bà Trng, tỷ lệ đất giao thông đạt 6,3%, mật độ đờng xấp xỉ 3km/km2. Sự thiếu hụt rõ nét mạng lới đờng khu vực, nội bộ có tính chất bổ trợ, liên hoàn hay cấu trúc xơng cá bám dọc theo các trục đờng lớn là đặc trng của mạng lới đờng khu vực này.

Tỷ lệ đất dành cho giao thông ở Hà Nội chỉ đạt 6,31% trong khi đó phần lớn các nớc phát triển và một số nớc trong khu vực tỷ lệ này là 15–

25%. Chỉ tiêu cho giao thông động và tĩnh chỉ đạt hơn 2 m2/ngời trong khi đó ở một số nớc là 19-21m2/ngời.

Nhìn chung chỉ tiêu sử dụng đất nội thành rất thấp, so với quy chuẩn xây dựng Việt Nam và so với các đô thị trên thế giới, mật độ xây dựng của nhiều khu vực quá cao ảnh hởng tới môi trờng ở, đặc biệt tại các khu phố cổ và khu phố cũ, đang thiếu trầm trọng các diện tích phụ trợ cần thiết nh cây xanh, khoảng không...

Một phần của tài liệu hệ thống giao thông đường bộ và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông đường bộ Hà Nội (Trang 27 - 30)