BÀI 9 NHẬT BẢN ( tiếp theo)

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 11(cb) (Trang 47)

IV. QUAN HỆ NG A VIỆT TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ MỚI:

BÀI 9 NHẬT BẢN ( tiếp theo)

TIẾT 2. CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ.I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rừ và trỡnh bài được. I. MỤC TIấU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần nắm rừ và trỡnh bài được.

1/ Kiến thức:

- Trỡnh bày và giải thớch được sự phỏt triển và phõn bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản.

- Trỡnh bày và giải thớch được sự phõn bố của một số ngành kinh tế ở Hụnsu, Kiuxiu… - Ghi nhớ một số địa danh…

2/ Kĩ năng:

- Rốn luyện kĩ năng đọc bản đồ kinh tế.

- Rốn luyện kĩ năng khai thỏc và xử lớ cỏc nguồn thụng tin từ cỏc ụ chữ và bảng số liệu, biểu đồ để rỳt ra kiến thức cần thiết.

3/ Thỏi độ:

- Nhận thức được con đường phỏt triển kinh tế thớch hợp của Nhật Bản. - Từ đú liờn hệ để thấy được sự đổi mới phỏt triển kinh tế hợp lớ của nước ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- bản đồ kinh tế Nhật Bản.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1/ Ổn định: 1/ Ổn định:

Ngày giảng Thứ Tiết Lớp Ghi chỳ

2/ Kiểm tra bài cũ:

1/ Hóy nờu những đặc điểm về vị trớ địa lớ của Nhật Bản? Cú thuận lợi gỡ cho Nhật Bản phỏt triển kinh tế?

2/ Hóy nờu những đặc điểm về điều kiện tự nhiờn của Nhật Bản? Cú thuận lợi gỡ cho Nhật Bản phỏt triển kinh tế?

3/ Hóy nờu những đặc điểm về dõn cư của Nhật Bản? Cú thuận lợi gỡ cho Nhật Bản phỏt triển kinh tế?

4/ Hóy nờu những đặc điểm, nguyờn nhõn về tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của Nhật Bản?

3/ Vào bài mới:

Giới thiệu bài mới:

Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc ngành kinh tế của Nhật Bản.

CH: Hóy nờu đặc điểm ngành cụng nghiệp của Nhật Bản?

CH: Giải thớch tại sao Nhật Bản cú khả năng phỏt triển cả những ngành khụng cú lợi thế về tài nguyờn?

CH: Hóy nờu sự phõn bố cỏc ngành cụng nghiệp của Nhật Bản?

CH: Hóy nờu những đặc điểm của ngành dịch vụ Nhật Bản?

CH: Ngành dịch vụ cú cơ cấu và phõn bố như thế nào?

CH: Ngành dịch vụ cú vị trớ như thế nào trờn trường quốc tế?

CH: Hóy nờu những đặc điểm của ngành nụng nghiệp Nhật Bản?

CH: Hóy nờu những đặc điểm về cơ cấu cõy trụng, vật nuụi, đỏnh bắt thuỷ sản của Nhật bản?

HS: Tỡm hiểu SGK trao đổi, thảo luận nhúm  Đại diện nhúm lờn bỏo cỏo kết quả.

GV: Nhận xột, bổ sung  Chuẩn hoỏ kiến thức.

I..CÁC NGÀNH KINH TẾ:1/ Cụng nghiệp: 1/ Cụng nghiệp:

- Nhật Bản là cường quốc cụng nghiệp, cú giỏ trị sản lượng cụng nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Hoa Kỡ.

- Tỉ trọng: chiếm 31% GDP.

- Cơ cấu: bao gồm nhiều ngành sản xuất truyền thống và hiện đại chiếm tỉ trọng lớn như: người mỏy, tàu biển, ụ tụ, tivi, thộp, mỏy ảnh, sản xuất điện, điện tử, dệt…

- Phõn bố: Cỏc trung tõm cụng nghiệp phõn bố chủ yếu ở ven biển đặc biệt là Thỏi Bỡnh Dương, mức tập trung cao nhất là ở đảo Hụnsu.

2/ Dịch vụ:

- Là khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 68% GDP năm 2004.

- Cơ cấu: thương mại, tài chớnh ngõn hàng, giao thụng vận tải.

- Phõn bố: khấp nơi trờn thế giới.

+ Nhật Bản đứng thứ 4 thế giới về thương mại. + Nhật Bản cú ngành tài chớnh ngõn hàng đứng hàng đầu thế giới.

+ Cú ngành giao thụng vận tải đứng thứ 3 thế giới, cú cỏc cảng lớn như: Cụ-bờ, I-ụ-cụ-ha-ma, Tụ-ki-ụ, ễ-xa-ca…

3/ Nụng nghiệp:

- Cú vai trũ thứ yếu trong nền kinh tế Nhật Bản. - Đất nụng nghiệp ớt chiếm chưa đầy 14% diện tớch lónh thổ.

- Cơ cấu: trồng trọt, chăn nuụi, nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản.

+ Lỳa gạo là cõy trồng chủ yếu, chiếm 50% diện tớch canh tỏc.

+ Chăn nuụi: tương đối phỏt triển, cỏc vật nuụi chớnh là bũ, lợn, gà…

+ Thuỷ sản: sản lượng đỏnh bắt hang năm lớn nhưng đang cú xu hướng giảm, cỏc loại thuỷ sản cú thế mạnh như: tụm, sũ, ốc, rau cõu, trai ngọc…

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc vựng kinh tế của Nhật Bản.

CH: Hóy nờu những nột cơ bản của vựng kinh tế Hụn-su?

CH: Hóy nờu những đặc điểm của vựng kinh tế Kiu-xiu?

II..CÁC VÙNG KINH TẾ:1/ Vựng Hụnsu: 1/ Vựng Hụnsu:

- Diện tớch lớn nhất, số dõn đụng nhất, kinh tế phỏt triển nhất, cú thủ đụ Tụ-ki-ụ.

- Vựng phớa Đụng Nam và phớa Nam đảo là nơi tập trung cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn nhất của Nhật Bản: Tụ-ki-ụ, ễ-xa-ca, I-ụ-cụ-ha-ma, Ki-ụ- tụ, Na-gụi-a..

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lí 11(cb) (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w