1.2 .Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về dulịch của chính quyền cấp huyện
2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về dulịch trên địa bàn huyện Ty Sơn tỉnh
Tây Sơn, tỉnh Bình Định, giai đoạn 2016 - 2020
2.2.1. Xây dựng, công khai và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch phát triển du lịch
Quy hoạch là một c ng cụ để QLNN về du lịch; đồng thời nó giữ vai trò quan trọng nhƣ la bàn định hƣớng cho du lịch phát triển. Theo đó một quy hoạch sát thực tế và có chất lƣợng cao sẽ là căn cứ cho việc x y dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật thu hút các nguồn lực đầu tƣ và x y dựng sản phẩm du lịch. Chính v vậy c ng tác xây dựng c ng khai và tổ chức thực hiện quy hoạch kế hoạch phát triển du lịch đƣợc huyện đặc biệt quan t m.
Căn cứ Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH tỉnh B nh Định đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2030 huyện đã phối hợp chặt chẽ với các sở, ngành
của tỉnh tiến hành khảo sát điều chỉnh quy hoạch phát triển du lịch, dịch vụ, thƣơng mại trên địa bàn huyện phù hợp với quy hoạch chung của tỉnh. Tập trung chỉ đạo thực hiện công tác quy hoạch sử dụng đất phục vụ việc xây dựng, nâng cấp các di tích lịch sử - văn hóa các địa điểm có tài nguyên du lịch và xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hệ thống giao thông, cụ thể: Phối hợp với Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội quy hoạch di tích Khu tƣởng niệm liệt sĩ Thuận Ninh, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao lập quy hoạch mở rộng một số hạng mục Bảo tàng Quang Trung, quy hoạch đền thờ Võ Văn Dõng… Đặc biệt, huyện đã tiến hành quy hoạch chung tỷ lệ 1/2000 khu trang trại kết hợp du lịch sinh thái xã Tây Phú, quy hoạch 1/2000 khu trang trại kết hợp du lịch từ Đài Kính Thiên đi xã Vĩnh An, quy hoạch Dự án khu sinh thái Bàu Bà lặn. Đến nay, tổng diện tích phục vụ xây dựng di tích lịch sử - văn hóa và quy hoạch phát triển du lịch trên địa bàn huyện lên đến 678ha.
Tiến hành khảo sát bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, mặt nƣớc phát triển du lịch sinh thái Đập d ng Văn Phong trên 80 ha Thác Đổ, du lịch nhà vƣờn gắn với trồng c y ăn quả trên tuyến đƣờng Bảo tàng Quang Trung đi Hầm Hơ, du lịch võ thuật... với tổng diện tích trên 400 ha; thực hiện việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch xây dựng phát triển trung t m thƣơng mại, hệ thống chợ, hệ thống cửa hàng xăng dầu và hệ thống dịch vụ thƣơng mại khác tại các xã: Tây Bình, Bình Thành, Bình Hịa, Tây Phú, thị trấn Phú Phong; điều chỉnh quy hoạch các khu dịch vụ tại khu d n cƣ và khu dịch vụ đê bao Sông Kôn, quy hoạch phân khu 1/2000 khu dịch vụ phía Đ ng đƣờng Nguyễn Huệ để đẩy mạnh xã hội hóa xây dựng các khu vui chơi giải trí, khách sạn và các loại hình dịch vụ khác, phục vụ du khách khi đến tham quan, nghiên cứu tại huyện, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển KTXH ở địa phƣơng.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch du lịch vẫn còn những hạn chế đó là: Việc xây dựng và triển khai quy hoạch phát triển du lịch một số dự án cịn chậm; tổ chức cơng bố quy hoạch
chƣa đƣợc rộng rãi, nhiều doanh nghiệp chƣa nắm bắt đƣợc quy hoạch của huyện nên chƣa thu hút đƣợc các doanh nghiệp lớn, các dự án quan trọng đầu tƣ tại các khu vực các điểm đã đƣợc quy hoạch. Huyện cũng nhƣ các địa phƣơng chƣa x y dựng quy hoạch chi tiết các Trung tâm du lịch, hệ thống các điểm du lịch.... Nhiều quy hoạch khơng cịn phù hợp với thực tiễn phát triển của địa phƣơng nhƣng chƣa kịp thời điều chỉnh, bổ sung.
2.2.2. Tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch và ban hành, triển khai thực hiện các văn bản pháp luật, chính sách về du lịch khai thực hiện các văn bản pháp luật, chính sách về du lịch
Trong định hƣớng cơ cấu phát triển KTXH huyện xác định du lịch sẽ giữ vững vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn đóng góp tích cực vào tăng trƣởng kinh tế của địa phƣơng. Do đó để dịch vụ du lịch phát triển đúng định hƣớng huyện đã ban hành một số văn bản liên quan và Chƣơng tr nh hành động thực hiện nghị quyết chuyên đề về “Tập trung phát triển mạnh du lịch dịch vụ thƣơng mại thành ngành kinh tế trọng t m của huyện”; theo đó huyện đã tập trung đẩy mạnh c ng tác vận động tuyên truyền giáo dục nhằm n ng cao ý thức của Nh n d n trên địa bàn huyện về nếp sống văn minh du lịch nhất là tại các địa phƣơng có điểm du lịch khu du lịch để trực tiếp tham gia vào các hoạt động kinh doanh du lịch tạo cho T y Sơn trở thành điểm đến văn minh th n thiện và an toàn. Thƣờng xuyên tuyên truyền trên các phƣơng tiện th ng tin đại chúng hệ thống tuyên truyền trực quan và cổng th ng tin điện tử của huyện để giới thiệu quảng bá tiềm năng phát triển du lịch dịch vụ thƣơng mại của địa phƣơng.
Chủ động tích cực triển khai nhiều giải pháp quảng bá xúc tiến kêu gọi đầu tƣ trên lĩnh vực du lịch dịch vụ nhƣ: X y dựng và phát triển thƣơng hiệu du lịch T y Sơn; thiết lập h nh thành và kết nối th ng tin các dịch vụ các ngành nghề ƣu tiên các điểm tham quan khu du lịch nhằm quảng bá h nh ảnh và tiềm năng phát triển thƣơng mại dịch vụ nhất là tiềm năng du lịch của huyện để thu hút đầu tƣ; phối hợp chặt chẽ với các sở ngành của tỉnh các
đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành trên cả nƣớc để giới thiệu các tour tuyến du lịch các loại h nh du lịch trên địa bàn huyện đến với du khách trong và ngoài nƣớc; mở rộng quy m n ng cao chất lƣợng tổ chức các lễ hội truyền thống của địa phƣơng nhƣ: Lễ hội trò chơi d n gian hội bài chòi cổ làm bánh truyền thống triển lãm sinh vật cảnh các hội thi đối kháng võ cổ truyền d n tộc ở các xã thị trấn nhằm tuyên truyền quảng bá xúc tiến hợp tác phát triển du lịch giới thiệu các di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh các lò võ cổ truyền ở địa phƣơng; đăng cai tổ chức các hội thảo hội thi hội thao các cấp kêu gọi các tổ chức cá nh n phát triển các sản phẩm lƣu niệm đặc trƣng để quảng bá h nh ảnh con ngƣời T y Sơn đến với du khách.
Phối hợp với Sở Du lịch x y dựng thí điểm m h nh du lịch cộng đồng tại làng rau Thuận Nghĩa (thị trấn Phú Phong). Phối hợp với các sở ngành của tỉnh mở rộng quy m n ng cao chất lƣợng tổ chức các lễ hội truyền thống của địa phƣơng các hội thảo hội thi hội thao nhất là Lễ hội Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa vào ngày mùng 4 và mùng 5 tháng giêng ( m lịch). Duy tr tổ chức các cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật các sản phẩm lƣu niệm đặc trƣng để quảng bá h nh ảnh con ngƣời T y Sơn đến với du khách. Phối hợp với Trung t m xúc tiến du lịch tỉnh các đơn vị kinh doanh du lịch lữ hành để giới thiệu các tour tuyến du lịch các sản phẩm du lịch trên địa bàn huyện. Đã kêu gọi 01 dự án đầu tƣ x y dựng c ng viên nƣớc tại Khu dịch vụ đê bao s ng K n 01 Trung t m thƣơng mại du lịch T y Sơn tại khu siêu thị Vinatex (cũ). Kêu gọi c ng ty trách nhiệm hữu hạn Bạch Kim triển khai lắp đặt 48 máy bán hàng tự động trên địa bàn huyện đặc biệt là lắp đặt tại các điểm du lịch trên địa bàn nhƣ Bảo tàng Quang Trung Đài Kính Thiên…
Nh n chung hoạt động tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch đã mang lại hiệu quả đáng khích lệ. Tuy nhiên vẫn cịn hạn chế đó là: vẫn cịn mang tính chất sự vụ sự việc tính liên kết hợp tác chƣa cao nhiều lúc cịn mang tính h nh thức. Sự phối hợp trong QLNN giữa các cơ quan ban ngành
địa phƣơng có liên quan chƣa đồng bộ chặt chẽ. Hoạt động hợp tác phát triển du lịch nói chung và hợp tác trong xúc tiến quảng bá du lịch nói riêng vẫn cịn mang tính tự phát thực hiện một cách manh mún thiếu sự liên kết phối hợp nên chƣa phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp.
2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về du lịch
Tổ chức bộ máy QLNN về du lịch huyện T y Sơn đƣợc thực hiện theo Nghị định 37/2014/NĐ-CP, ngày 5/5/2014 của Chính phủ quy định chức năng nhiệm vụ của các cơ quan chuyên m n cấp huyện. Cấp huyện thực hiện chức năng QLNN về du lịch th ng qua Phòng VH&TT. Phòng là cơ quan chuyên m n của UBND huyện nhƣng chịu sự lệ thuộc theo hai chiều: UBND cấp huyện và Sở Du lịch. Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ đã đƣợc pháp luật quy định Phòng VH&TT sẽ chủ động phối hợp với các cơ quan đơn vị có liên quan nhƣ Phòng Kinh tế và Hạ tầng Phòng Tài nguyên m i trƣờng C ng an huyện UBND các xã thị trấn… để thực hiện trách nhiệm QLNN về du lịch trên địa bàn huyện một cách có hiệu quả. Cơ cấu tổ chức bộ máy QLNN về du lịch của huyện T y Sơn tỉnh B nh Định đƣợc thể hiện ở sơ đồ 2.1.
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về du lịch huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
Phòng VH&TT (05 cán bộ)
Trung t m Văn hóa Thơng tin - Thể thao
(20 cán bộ) Ủy ban nhân dân các xã,
thị trấn (01 cán bộ/15 đơn vị hành chính)
Ủy ban nhân dân huyện Hội đồng nhân dân huyện
Phịng Tài chính-Kế hoạch; Phòng Kinh tế và Hạ tầng, Phòng
Tài nguyên& M i trƣờng, Công an huyện
Qua sơ đồ 2.1 cho thấy bộ máy tổ chức QLNN về du lịch của huyện có cơ cấu chặt chẽ, có sự tham mƣu và phối hợp giữa các ban ngành, các cấp, thể hiện qua các mũi tên và đƣờng nối liền. Mũi tên hai chiều thể hiện sự hợp tác, mũi tên một chiều thể hiện sự tham mƣu hoặc giám sát. Các đƣờng nối liền thể hiện các hoạt động thƣờng xun và là vai trị nhiệm vụ chính của các ban ngành. Đƣờng dích dắc thể hiện hoạt động phối hợp theo định kỳ hoặc đột xuất tùy. Trong cơ cấu tổ chức của Phịng VH&TT: có 01 Trƣởng phịng, 01 phó Trƣởng phịng, 03 chun viên. Thực tế triển khai đã cho thấy, việc giao chức năng tham mƣu QLNN ngành du lịch cho Phòng VH&TT huyện bộc lộ nhiều bất cập dẫn đến c ng tác tham mƣu cho UBND huyện trong việc xây dựng định hƣớng, triển khai các chƣơng tr nh kế hoạch phát triển ngành du lịch địa phƣơng còn nhiều hạn chế. Có thể nói, cán bộ ở cấp huyện có số lƣợng ít tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ du lịch còn hạn chế và phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên việc triển khai các nhiệm vụ, công tác quản lý về du lịch trên địa bàn có lúc có nơi chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đề ra.
2.2.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng và quản lý, khai thác phát triển nguồn tài nguyên du lịch tài nguyên du lịch
Huyện đã phối hợp với các sở, ngành của tỉnh tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ của Trung ƣơng của tỉnh và của các doanh nghiệp, bố trí nguồn vốn đối ứng của địa phƣơng tiến hành bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng để đầu tƣ x y dựng, tôn tạo một số cơng trình lịch sử văn hố và một số cơng trình hạ tầng phục vụ phát triển du lịch nhƣ: N ng cấp, mở rộng Bảo tàng Quang Trung, nâng cấp Khu di tích Gị Lăng (đền thờ thân phụ thân mẫu T y Sơn Tam kiệt), Khu chứng tích Gị Dài (xã Tây Vinh), Khu tƣởng niệm liệt sĩ Thuận Ninh đầu tƣ x y dựng cơ sở hạ tầng các lò võ Hồ Sừng, Phan Thọ, xây dựng đền thờ Văn Phong nâng cấp và mở rộng đƣờng qua các di tích văn hóa lịch sử Quốc gia đặt biệt và các di tích văn hóa lịch sử Quốc gia trên địa bàn huyện T y Sơn; đƣờng từ Đài Kính Thiên đến lăng Mai
Xu n Thƣởng (xã B nh Tƣờng) đƣờng kết nối với tháp chăm Dƣơng Long (xã T y B nh)… Tổng nguồn vốn đầu tƣ lĩnh vực này đạt gần 670 tỷ đồng, đây là sự nỗ lực lớn của chính quyền địa phƣơng đối với phát triển du lịch.
Phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Sở Du lịch thực hiện tốt công tác quản lý, bảo tồn và khai thác các di tích lịch sử - văn hóa di tích lịch sử cách mạng, danh lam thắng cảnh: Bảo tàng Quang Trung Đền thờ thân phụ thân mẫu T y Sơn Tam kiệt Đền thờ Bùi Thị Xu n Khu tƣởng niệm cụ Nguyễn Sinh Sắc tại di tích Huyện đƣờng B nh Khê Đền thờ Mai Xu n Thƣởng, Khu chứng tích Gị Dài Khu tƣởng niệm liệt sĩ Thuận Ninh tháp Dƣơng Long tháp Thủ Thiện, Khu du lịch sinh thái Hầm H để tiếp tục quảng bá hình ảnh quê hƣơng con ngƣời T y Sơn; đồng thời, nâng cao chất lƣợng các hoạt động đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu, học tập của du khách, phục vụ tốt cho việc phát triển ngành du lịch của huyện.
Mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả nhất định nhƣng c ng tác x y dựng cơ sở hạ tầng và quản lý khai thác phát triển nguồn tài nguyên du lịch vẫn còn những hạn chế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng lợi thế về du lịch của huyện. Cụ thể: việc ban hành các chính sách thu hút đầu tƣ chƣa có nhiều ƣu đãi thỏa đáng nên chƣa huy động đƣợc các nguồn lực, các thành phần kinh tế tham gia vào phát triển du lịch.
2.2.5. Quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch
Xác định mục tiêu phát triển du lịch là hƣớng đi mới trong phát triển kinh tế, huyện đã tập trung chỉ đạo các đơn vị có di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tăng cƣờng bảo vệ, giữ gìn, tơn tạo giá trị di tích để kêu gọi đầu tƣ khai thác du lịch.
Hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật du lịch đƣợc đầu tƣ một cách khá đồng bộ và ngày càng đƣợc mở rộng về quy mô, nâng cao về chất lƣợng.Hiện nay trên địa bàn huyện có 13 khách sạn 19 nhà nghỉ c ng suất hoạt động b nh qu n đạt trên 55%; có trên 50 nhà hàng phục vụ ẩm thực giải
khát; dự án khách sạn nhà hàng tiệc cƣới tại Khu dịch vụ đê bao s ng K n và Trung t m thƣơng mại du lịch T y Sơn (tại siêu thị Vinatex cũ) với tổng vốn đầu tƣ 134 tỷ đồng; 2 đơn vị hoạt động du lịch trong đó có C ng ty CPDL Hầm Hô hoạt động chuyên nghiệp. Ngành thƣơng mại dịch vụ và du lịch đóng góp 46% vào tổng thu ngân sách toàn huyện tăng trƣởng bình quân 16 2%/năm.
Bên cạnh đó các cơ sở lƣu trú dạng homestay famrstay cũng đang đƣợc các nhà đầu tƣ và ngƣời d n chú trọng đầu tƣ. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao th ng điện chiếu sáng nƣớc sạch tại các khu điểm du lịch chính nhƣ khu vực Bảo tàng Quang Trung Hầm H Tháp Dƣơng Long cũng đã cơ bản đƣợc đầu tƣ và đáp ứng nhucầu của du khách.
Bên cạnh nguồn ng n sách huyện đã kêu gọi các thành phần kinh tế các dự án và nguồn vốn khác để đầu tƣ x y dựng các c ng tr nh cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển KTXH nói chung và kinh tế du lịch nói riêng. Th ng
qua việc đầu tƣ phát triển hạ tầng du lịch cùng với việc ban hành các chính sách thu hút đầu tƣ của huyện T y Sơn đã góp phần tạo điều kiện để thu hút các nhà đầu tƣ đến đầu tƣ kinh doanh du lịch khách sạn và nghỉ dƣỡng trên địa bàn huyện.
Bảng 2.2: Số lƣợng khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ẩm thực, giải khát và doanh thu du lịchtrên địa bàn huyện Tây Sơn giai đoạn 2016 - 2020
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Khách sạn, nhà nghỉ 4 7 17 24 32 Nhà hàng phục vụ ẩm thực, giải khát 32 38 45 50 54 Doanh thu (tỷ đồng) 42,871 49,861 58,088 67,556 78,567 (Nguồn: UBND huyện Tây Sơn)
2.2.6. Kiểm tra, giám sát các hoạt động du lịch
Hoạt động kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch trong huyện đƣợc duy