Bảng 2 2 Trình độ nghề đƣợc đào tạo cho LĐNT huyện Phù Cát 2018-2020
TT Đơn vị đào tạo
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tăng trưởng (%) Số cơ sở Tỷ trọng (%) Số cơ sở Tỷ trọng (%) Số cơ sở Tỷ trọng (%) 1 Trƣờng Cao đẳng nghề 1 12,50 1 14,29 1 12,50 0 2 Trƣờng Trung cấp nghề 3 37,50 2 28,57 2 25,00 -33,33 3 Trung tâm ĐTN 2 25,00 2 28,57 3 37,50 50 4 Đơn vị khác có ĐTN 2 25,00 2 28,57 2 25,00 0 Tổng số 8 100 7 100 8 100
Bảng 2 3 Kết quả tuyển sinh học nghề giai đoạn 2018-2020
ĐVT: Người
TT Tên cơ sở
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tăng trƣởng (%) Số học viên Tỷ trọng (%) Số học viên Tỷ trọng (%) Số học viên Tỷ trọng (%) 1 Trung tâm Giáo dục nghề
nghiệp – Giáo dục thƣờng xuyên huyện 4.866 49,01 5.150 46,98 5.633 46,87 15,76 Trung cấp nghề SCN và DN dƣới 3 tháng 4.866 49,01 5.150 46,98 5.633 46,87 15,76 2 Trƣờng Cao đẳng Cơ điện – Xây dụng và Nông lâm Trung bộ
328 3,30 408 3,72 148 1,23 54,88
Trung cấp nghề 118 1,19 200 1,82 57 0,47 -51,69 SCN và DN dƣới 3 tháng 210 2,12 208 1,90 91 0,76 -56,67
3 Trung tâm Ðào tạo và Sát hạch lái xe - Trƣờng Cao đẳng Cơ điện – Xây dụng và Nông lâm Trung bộ
3.684 37,11 3.854 35,16 4.372 36,38 18,68
SCN và DN dƣới 3 tháng 3.684 37,11 3.854 35,16 4.372 36,38 18,68
4 Trung tâm đào tạo lái xe Bình Định
1.050 10,58 1.550 14,14 1.866 15,53 77,71
SCN và DN dƣới 3 tháng 1.050 10,58 1.550 14,14 1.866 15,53 77,71
TỔNG 9.928 100 10.962 100 12.019 100 21,06
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của Ph ng LĐ- TB&XH huyện Phù Cát)
Qua số liệu của từng năm chúng ta thấy, các cơ sở đào tạo lái xe luôn thu hút đƣợc số lƣợng lớn học viên, số học viên năm sau cao hơn năm trƣớc. Đây cũng là thực tế vì nền kinh tế tỉnh Bình Định nói chung, huyện Phù Cát nói riêng trong những năm qua đã có bƣớc tăng trƣởng vƣợt bậc, thu nhập của
ngƣời dân đƣợc nâng lên rõ rệt. Vì vậy thƣơng mại, dịch vụ vận tải ngày càng phát triển và nhu cầu tiêu dùng hàng xa xỉ của nhân dân trong đó có ơ tơ tăng cao là tất yếu.
Đào tạo hệ trung cấp chủ yếu tập trung ở Trƣờng Cao đẳng Cơ điện - Xây dụng và Nông lâm Trung bộ. Trong năm 2019 - 2020 số lƣợng học viên giảm đáng kể, do thực tế khách quan trong công tác tuyển sinh nhƣ đã nêu ở trên và yếu tố chủ quan là năm 2019 - 2020, Trƣờng tập trung mọi nguồn lực cho công việc xây dựng cơ sở mới. Trang thiết tại cơ sở cũ bị lạc hậu, xuống cấp nhƣng chƣa thay thế đƣợc do chờ chuyển cơ sở mới để trang bị sau.
Trong những năm qua theo khảo sát thì việc quản lý tuyển sinh cịn chƣa sát sao, thậm chí các cơ sở ĐTN tự chủ động tuyển sinh theo quy định hoặc tự liên kết với các trƣờng đại học tổ chức các lớp đào tạo mà cơ quan QLNN chƣa vào cuộc kiểm tra hoăc giám sát chỉ đạo. Việc cấp chứng chỉ nghề thực hiện theo Thông tƣ số 10/2020/TT-BLĐTBXH của Bộ LĐ- TB&XH về việc ban hành mẫu Bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề, mẫu bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, mẫu chứng chỉ nghề, mẫu bản sao và việc quản lý, cấp bằng, chứng chỉ nghề thì các đơn vị ĐTN có thể tự in chứng chỉ theo mẫu đã quy định chung.
Bảng 2 4 Kết quả cấp bằng, ch ng chỉ ĐTN giai đoạn 2018-2020
ĐVT: Người
TT Hệ đào tạo
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Tăng trƣởng (%) Số học viên Tỷ trọng (%) Số học viên Tỷ trọng (%) Số học viên Tỷ trọng (%) 1 Trung cấp nghề 115 1,16 192 1,84 57 0,47 -50,43 2 Sơ cấp nghề và dạy nghề dƣới 3 tháng 9.810 98,84 10.262 98,16 11.962 99,53 21,94 TỔNG CỘNG 9.925 100 10.454 100 12.019 100 21,10
2.2.1.4. Cơ cấu các ngành nghề đào tạo cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Cơ cấu ngành nghề đã đƣợc quy hoạch, phát triển cũng tƣơng đối phù hợp với yêu cầu thị trƣờng lao động, công tác chuyển dịch cơ cấu từ nghề nông nghiệp sang nghề phi nơng nghiệp đã có chuyển biến rõ nét. Những ngành, nghề đào tạo bao gồm nghề nông nghiệp và nghề phi nông nghiệp.
Nghề phi nông nghiệp, giai đoạn 2016 - 2019 đã phối hợp mở 45 lớp cho 1.473 LĐNT học nghề, trong đó 26 lớp nghề phi nông nghiệp với 834 LĐNT, với các nhóm nghề kỹ thuật cơng nghiệp phù hợp với trình độ, năng lực của LĐNT, đáp ứng một phần nhu cầu sử dụng lao động hiện nay của doanh nghiệp, trên địa bàn huyện, trong nhiều năm qua đã xuất hiện nhiều mơ hình đào tạo nghề có hiệu quả, nhƣ liên kết đào tạo nghề may công nghiệp giữa cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp (đã phối hợp đào tạo nghề cho 200 công nhân tại Công ty May Phù Cát, Công ty May Hoa Nắng, 150 công nhân tại nhà máy chế biến gô Phù Cát); nghề điện dân dụng, gia cơng cơ khí, sửa chữa máy nơng cụ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy; đào tạo nghề do các doanh nghiệp trực tiếp đào tạo gắn với giải quyết việc làm tại chỗ; thành lập các tổ, nhóm hợp tác làm nghề Mây tre đan, may cơng nghiệp, nhiều lao động nữ ở nông thôn sau khi học nghề đã thành lập các tổ, nhóm dịch vụ nấu ăn phục vụ tiệc cƣới hỏi, hội nghị, mở nhà hàng... đặc biệt, huyện luôn quan tâm hỗ trợ phát triển và nhân rộng nghề truyền thống nhƣ: Mây tre đan, thêu hạt cƣờm, chế biến và bảo quản nông sản, nghiệp vụ nhà hàng, lễ tân.
Nghề nông nghiệp, đã mở 19 lớp nghề nông nghiệp, đào tạo đƣợc 639 LĐNT, với chủ yếu là đào tạo kỹ thuật các nghề trồng cây lƣơng thực, cây ăn quả, trồng rau an tồn, chăn ni gia súc, gia cầm; đào tạo các nghề phù hợp với điều kiện và nhu cầu của ngƣời lao động nhƣ: nghề trồng nấm, trồng hoa, nuôi trồng thuỷ sản. Kết thúc khố học, học viên có kiến thức, kỹ năng áp dụng trong thực tế sản xuất nông nghiệp, giúp tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, thực hành tốt nghề đã học trong sản xuất. Ngƣời nơng dân có kiến thức
để đầu tƣ xây dựng các trang trại hoặc áp dụng vào trồng trọt, chăn nuôi phù hợp với điều kiện của địa phƣơng và mang lại giá trị kinh tế cao.
Thực tế cho thấy, cơ cấu lao động nghề nơng nghiệp ngày càng giảm dần, trong khi đó, nghề phi nơng nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh. Theo đó, số lƣợng lao động làm nghề phi nông nghiệp và dịch vụ tăng, nghề nơng nghiệp giảm, đồng thời, có sự gia tăng của lao động làm cơng ăn lƣơng trong các ngành công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn trong huyện.
2.2.1.5. Kết quả đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phù Cát từ 2016-2020
Hệ thống ĐTN của huyện đã đƣợc mở rộng, đến nay huyện có 02 cơ sở cơng lập, gồm: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp -Giáo dục thƣờng xuyên huyện và Trƣờng Cao đẳng Cơ điện - Xây dụng và Nông lâm Trung bộ; trong những năm qua, từ các nguồn đầu tƣ, hỗ trợ của các cấp, cơ sở vật chất Trung tâm không ngừng đƣợc đầu tƣ nâng cấp và mở rộng, đội ngũ giáo viên đƣợc chuẩn hóa, chất lƣợng đào tạo ngày càng nâng cao, đáp ứng thực hiện tốt nhu cầu đào tạo nghề cho LĐNT của huyện. Bên cạnh Trung tâm GDNN-GDTX huyện, huyện phối hợp với các đơn vị dạy nghề trên địa bàn tỉnh (Trung tâm GDNN Cơng đồn Bình Định, Trung tâm GDNN Bình Định (trên cơ sở xác nhập 03 Trung tâm: Trung tâm dạy nghề GTVL Thanh Niên, Trung tâm dạy nghề và hỗ trợ Nông dân, Trung tâm dạy nghề Hội LHPN tỉnh), Trƣờng Trung cấp nghề thủ công mỹ nghệ Bình Định, Trung tâm dạy nghề An Nhơn, Trƣờng Trung học kinh tế kỹ thuật Bình Định, Trung tâm đào tạo lái xe Bình Định...) để tổ chức mở các lớp đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu học nghề của LĐNT trên địa bàn huyện.
Ngoài ra, các đơn vị dạy nghề còn huy động các cán bộ kỹ thuật, kỹ sƣ, ngƣời lao động có tay nghề tại các doanh nghiệp tham gia vào công tác đào tạo nghề cho LĐNT và phối hợp với các xã, thị trấn, cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp tích cực tổ chức đào tạo nghề tại chỗ, ngay tại địa phƣơng để tạo điều kiện thuận lợi ngƣời lao động tham gia học nghề, đồng thời gắn đào
tạo với thực tiễn sản xuất và gắn lý thuyết với thực hành.
Những năm gần đây, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thƣờng xuyên huyện đƣợc bổ sung chức năng dạy nghề. Nhờ sự quan tâm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo của chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các cơ quan, ban, ngành và các địa phƣơng, công tác dạy nghề cho LĐNT huyện Phù Cát đã có nhiều sự chuyển biến tích cực, bƣớc đầu đáp ứng đƣợc phần nào nhu cầu học nghề của ngƣời lao động và nhu cầu nguồn nhân lực có tay nghề cao cho xã hội. Sau 5 năm triển khai thực hiện Đề án 1956, một bộ phận LĐNT sau khi kết thúc khóa học đã có việc làm mới ở các doanh nghiệp, cơ sở tiểu thủ công nghiệp hoặc tự tạo việc làm ngay tại địa phƣơng. Đề án bƣớc đầu góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho ngƣời dân (bảng 2.5).
Bảng 2 5 Kết quả đào tạo nghề cho LĐNT năm 2016-2020
Đơn vị: người
Nội dung Số lao động đã qua đào tạo nghề (2016-2020) Tổng 2016 2017 2018 2019 2020
Nghề nông nghiệp 241 35 140 83 171 670
Nghề phi nông nghiệp 625 156 218 146 140 1.285
Tổng 866 191 358 229 311 1.955
Số lao động có việc
làm sau đào tạo 459 110 220 147 205 1.191
Tỷ lệ (%) 53% 57,6% 61,5% 64,2% 65,9% 60,9%
(Nguồn: Ph ng LĐ-TB&XH huyện Phù Cát)
Qua bảng 2.5, ta thấy trong 5 năm (2016 - 2020), Phù Cát đã dạy nghề cho 1.955 LĐNT, trong đó, nghề phi nơng nghiệp: 1.285 ngƣời; nghề nông nghiệp: 670 ngƣời. Sau đào tạo đã có 1.191 ngƣời tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm (chiếm 60,9%). Các doanh nghiệp, các cơ sở dạy nghề tham gia dạy nghề cho LĐNT khơng chỉ thuần túy dạy nghề mà cịn tƣ vấn, hƣớng dẫn ngƣời nông dân cách thức tổ chức sản xuất kinh doanh, bảo đảm “đầu ra”
hoặc là sản phẩm hoặc là tiếp nhận lao động sau khi đƣợc học nghề. Những kết quả bƣớc đầu này đã tạo động lực thu hút những LĐNT khác trong thôn, xã tham gia các khoá ĐTN đƣợc tổ chức tại địa phƣơng đƣợc tốt hơn, góp phần xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng NTM.
2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Theo Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng năm 2015, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2019 quy định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nơng thơn trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định bao gồm :
Hội đồng nhân dân ban hành nghị quyết, chƣơng trình về đào tạo nghề cho LĐNT
UBND huyện Phù Cát thực hiện theo các nghị quyết, chƣơng trình đào tạo nghề cho LĐNT mà HĐND huyện ban hành và thực hiện công tác QLNN về lĩnh vực này.
Phòng Lao động - Thƣơng binh và Xã hội: tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về các lĩnh vực: lao động; việc làm; dạy nghề.
Các trung tâm dạy nghề và cơ sở đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn huyện
2.3. Hoạt động quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
2.3.1. Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khố X về nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7; Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 05/11/2012 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về tăng cƣờng sự lãnh đạo của
đảng đối với công tác dạy nghề cho LĐNT.
Việc triển khai thực hiện có hiệu quả cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT trên địa bàn đã góp phần nâng cao chất lƣợng, kỹ năng nghề cho LĐNT, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 30,9% năm 2020 lên 41,5% cuối năm 2020. Qua đó, giúp LĐNT có lƣợng kiến thức về khoa học, kỹ thuật cơ bản để tạo đƣợc việc làm mới hoặc phát triển nghề hiện có, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu LĐNT, hoàn thành các chỉ tiêu về xây dựng nông thôn mới. Cơng tác dạy nghề có bƣớc phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, đa dạng hóa hình thức ngành nghề đào tạo. Các ngành nghề đào tạo bƣớc đầu đã cơ bản đáp ứng yêu cầu thị trƣờng lao động, hỗ trợ việc làm và tự tạo việc làm cho LĐNT sau khi học nghề, qua đó góp phần phát triển KT- XH của huyện trong thời gian qua.
Tiếp đó, thực hiện Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2016-2020, cấp ủy, chính quyền các cấp đã xác định đào tạo nghề cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nƣớc, của các cấp, các ngành và toàn xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng LĐNT, trong đó cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBCC cấp xã có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất, bản lĩnh chính trị vững vàng, thực hiện nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều hành kinh tế - xã hội và thực thi công vụ, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn ở địa bàn cơ sở là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.
Vì vậy, hàng năm trên cơ sở kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng CBCC, viên chức của UBND huyện và trên cơ sở nhu cầu thực tế của xã, thị trấn; Giai đoạn 2016 - 2019 đào tạo, bồi dƣỡng khoảng 150 cán bộ, công chức xã; nâng cao chất lƣợng và hiệu quả ĐTN nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của LĐNT; góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông thôn; đổi mới nội dung, hình thức nghề đào tạo cho phù hợp với cơng cuộc
phát triển đất nƣớc, đặc biệt là phù hợp với trình độ, nhu cầu đào tạo của LĐNT). Cơ cấu ngành nghề đào tạo phải phù hợp với Chiến lƣợc phát triển KT- XH của huyện, phát huy lợi thế tiềm năng của huyện, đồng thời, đáp ứng yêu cầu của huyện đã đề ra.
2.3.2. Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Tổ chức triển khai Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án ĐTN cho LĐNT đến năm 2020 và Công văn số 664/LĐTBXH-TCDN ngày 09/3/2020 của Bộ LĐ-TB&XH về việc hƣớng dẫn xây dựng Kế hoạch triển khai Đề án ĐTN cho LĐNT đến năm 2020 và các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo của tỉnh, UBND huyện Phù Cát đã thành lập Ban chỉ đạo giải quyết việc làm, Ban chỉ đạo thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ của huyện gồm 13 ngƣời, Phó Chủ tịch UBND huyện làm Trƣởng ban, Phòng LĐ-TB&XH là cơ quan Thƣờng trực, lãnh đạo các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể liên quan làm thành viên. Đồng thời, chỉ đạo các xã, thị trấn thành lập, kiện toàn BCĐ giải quyết việc