cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định
Các cơ quan, ban, ngành phải có sự kết hợp chặt chẽ với nhau để đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra tổng thể, toàn diện hoặc theo chuyên đề. Triển khai kiểm định chất lƣợng ĐTN, ĐTN cho LĐNT ở các cơ sở đào tạo điểm một cách thƣờng xuyên.
Hiện nay, có hai loại hình kiểm định chất lƣợng: kiểm định cơ sở đào tạo và kiểm định chƣơng trình đào tạo. Việc duy trì kiểm định chất lƣợng sẽ cung cấp thông tin quý giá cho cán bộ, giáo viên, học sinh, doanh nghiệp và các thành phần xã hội khác.
Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá trong quá trình giảng dạy và học tập đối với cả giáo viên và học sinh, cần sử dụng nhiều hình thức kiểm tra đánh giá học sinh, đánh giá kết hợp không chỉ thiên về kiểm tra lý thuyết mà phải kết hợp với vấn đáp, trắc nghiệm, báo cáo kết quả thí nghiệm, thực hành, kiểm tra kết quả theo nhóm để quản lý và đảm bảo chất lƣợng thực sự của học sinh. Tiến hành thanh tra, kiểm tra thƣờng xuyên để phát hiện và xử lý kịp thời những hiện tƣợng tiêu cực trong các cơ sở đảo tạo hiện nay.
Kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng đầu vào, có thể nói đầu vào là một trong những yếu tố góp phần củng cố và nâng cao chất lƣợng học sinh học tập sau này, kiểm soát nhằm hạn chế việc lợi dụng mở trƣờng để thu nhận mọi đối tƣợng mà không quan tâm đến khả năng học tập, tƣ cách đạo đức của học sinh.
Nhƣ vậy, cần tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt chất lƣợng dạy nghề, thực hiện kiểm định chất lƣợng cơ sở dạy nghề và đánh giá kỹ năng nghề cho ngƣời lab động, trên cơ sở kỹ năng nghề quốc gia; hƣớng tới việc công nhận kỹ năng nghề cho ngƣời lao động giữa các nƣớc trong khu vực, nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho ngƣời lao động Việt Nam tham gia vào thị trƣờng lao động khu vực và thế giới.