Giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam (Trang 70 - 89)

triển văn hóa các dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam hiện nay

Một là, việc hoạch định và đổi mới chính sách bảo tồn và phát triển

văn hóa các dân tộc thiểu số cần phải có sự đồng hành của hệ thống chính trị các cấp, phải tiến hành theo quy trình “đi từ dưới lên” dựa trên sự suy tính khoa học và đặc điểm thực tiễn của địa bàn: tránh kiểu chỉ đạo một chiều, tránh tình trạng áp đặt từ trên xuống dưới (trên ép xuống).

Nên nhiệm vụ hồn thiện hệ thống chính sách bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số phải bắt đầu ngay từ giai đoạn tiền kế hoạch cần được thiết kế chu đáo tính đến điều kiện tự nhiên, yếu tố đặc thù tộc người và trình độ dân trí. u cầu đặt ra đối với việc hoạch định chính sách này là cần đẩy mạnh thực hiện chương trình tham vấn cộng đồng thiết thực; xác lập và chú trọng cơ chế dân chủ, cơ chế tham vấn, phản hồi của cộng đồng dân cư các tộc người thiểu số trên địa bàn, nhằm gia tăng vai trò, trách nhiệm tham gia của cộng đồng người dân vùng dự án. Theo hướng này có thể luật hóa nội dung bằng quy định bổ sung. Đồng thời, cần chú trọng đầu tư tiến hành các nghiên cứu xã hội học để nắm vững nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng, phong tục, tập quán, lối sống và thực trạng sinh kế của cộng đồng DTTS để bảo đảm an sinh xã hội.

Hai là, mặc dù các tộc người thiểu số tuy có sự khác biệt về phong tục

tập quán, song điểm chung là môi trường cư trú sinh sống, nhất là môi trường rừng (rừng cộng đồng) – một yếu tố vẫn đóng vai trị hệ trọng đối với sự tồn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam (Trang 70 - 89)