III. Bài giảng: 1 ổn định tổ chức
2. Kinh tế khu vực Bắc Âu
- Các nớc trong khu vực Bắc Âu có nền kinh tế phát triển, mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên hợp lý để phát triển kinh tế đạt hiệu quả
- Kinh tế Bắc Âu phát triển rất đa dạng.
- Thuỷ điện dồi dào, rẻ phục vụ phát triển công nghiệp.
- Cơng nghiệp khai thác dầu khí rát phát triển ở vùng biển Bắc. - Kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò quan trọng của khu vực, là nguồn thu ngoại tệ rất lớn.
- Ngồi phát triển 3 ngành có thế mạnh của thiên nhiên, Bắc Âu còn chú trọng phát triển ngành kinh tế nào khác? ( Khai thác dầu khí, các ngành có kĩ nghệ, kĩ thuật cao nh tin học, viễn thông, các dịch vụ chăn nuôi và chế biến sản phẩm chăn nuôi để xuất khẩu).
- Ai - xơ - len đã sử dụng năng lợng của suối nớc nóng phun từ dới đất để trồng rau và hoa trong các nhà kính, trên hịn đảo gần vịng cực rất lạnh giá.
GV: Kết luận về kinh tế khu vực Bắc Âu.
- Điều kiện tự nhiên nhìn chung khơng thuận lợi để phát triển nông nghiệp
- Ngành chăn nuôi và chế biến các sản phẩm từ chăn nuôi để xuất khẩu đóng vai trị quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp.
- Đánh cá và xuất khẩu cá cũng là nguồn thu ngoại tệ trong trọng của khu vực.
4. Củng cố và bài tập:
GV củng cố lại toàn bài, gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ sách giáo khoa. Phát phiếu kiểm tra trắc nghiệm.
Đánh dấu (x) vào câu thích hợp.
Câu 1: Đặc điểm của địa hình băng hà cổ khu vực Bắc Âu là:
a) Nhiều núi đá rắn bị bào mòn b) Bờ biển có dạng địa hình Fio c) Hàng vạn hồ, đầm nối tiếp nhau d) Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Cùng nằm trên bán đảo Xcan - đi - na - vi, nhng khí hậu Na - uy và Thuỵ Điển có sự khác biệt do:
a) ảnh hởng của dịng biển nóng Bắc Đại Tây Dơng và gió Tây ơn đới
b) Địa hình núi già Xcan - đi - na - vi chắn gió c) Sự khác nhau về vĩ độ
d) Vị trí gần biển, xa biển
5. Dặn dị:
Học sinh về nhà học bài cũ, làm các bài tập cuối SGK Chuẩn bị bài hôm sau
Tiết 64 - Bài 57
Khu vực Tây và Trung Âu I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần nắm vững
- Đặc điểm địa hình, khí hậu khu vực Tây và Trung Âu. - Tình hình phát triển kinh tế khu vực.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm việc với SGK, kĩ năng phân tích - tổng hợp để nắm đợc đặc điểm địa hình 3 miền trong khu vực.
- Củng cố kĩ năng đọc, phân tích lợc đồ - tự nhiên để nắm vững phân bố các ngành kinh tế 3 miền khu vực Tây và Trung Âu.
3. Thái độ
- Giúp học sinh u mến mơn học, tích cực tìm tịi khám phá thế giới có nhiều điều thú vị và bí ẩn.
II. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ công nghiệp châu Âu. - Lợc đồ tự nhiên Tây và Trung Âu. - Bản đồ các nớc châu Âu.
III. hoạt động trên lớp 1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho biết các nớc Bắc Âu có các nguồn tài nguyên quan trọng nào? Phân bố ở đâu? Kể tên và chỉ giới hạn các nớc Bắc Âu?
3. Bài mới:
Tây và Trung Âu là khu vực lớn và quan trọng của nền kinh tế châu Âu, có vai trị rất lớn trong đời sống chính trị, văn hố, kinh tế của cả thế giới. Thiên nhiên trong khu vực có sự phân hố rất đa dạng, đa số các nớc có trình độ phát triển kinh tế cao, sản xuất khối lợng hàng hoá lớn. Để nắm đợc đặc điểm khái quát tự nhiên, kinh tế khu vực Tây và Trung Âu, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.
Hoạt động của thày và trị Ghi bảng
1. Hoạt động 1
Tìm hiểu tự nhiên khu vực Bắc Âu
Dựa vào H57.1 SGK kết hợp lợc đồ các nớc châu Âu.
- Xác định phạm vi khu vực?
1. Khái quát tự nhiên
a) Vị trí
- Trải dài từ quần đảo Anh - Ailen qua lãnh thổ các nớc Pháp, Đức, Ba Lan, ...đến dãy Các - pat
- Kể tên các nớc trong khu vực.?
(quần đảo Anh-Ailen, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Thuỵ Sĩ, áo, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Xlô-va-ki-a, Séc, Đức, Ba Lan)
- Gồm 13 quốc gia.
? Quan sát H57.1 SGK hãy cho biết địa hình
khu vực có những dạng nào? Phân bố ra sao? Tài nguyên khoáng sản và thế mạnh của vùng nh thế nào?
- Yêu cầu thảo luận nhóm, lớp chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 miền địa hình. - Sau khi HS báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét bổ sung, GV chuẩn xác lại kiến thức theo bảng sau: