1. Nội dung bài thực hành
Tìm hiểu, so sánh, phân tích sự phân hố thực vật theo chiều từ thấp lên cao ở s- ờn đông và sờn tây An - đét.
2. Phơng pháp
- Hớng dẫn học sinh thảo luận nhóm, chia lớp 2 nhóm
3. Các bài tập
a) Bài tập 1
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm
- Mỗi nhóm ghi cụ thể tên đai thực vật ở sờn Đông, sờn Tây theo thứ tự chiều cao, giới hạn phân bố của từng đai (Dựa vào H46.1 và H46.2 SGK)
- Sau khi các nhóm thảo luận xong đại diện học sinh trình bày kết quả vào phần bảng của nhóm mình.
- Học sinh cả lớp bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết và chuẩn xác kiến thức theo bảng sau:
Độ cao Sự phân bố của thảm thực vật theo đai caoSờn Đông Sờn Tây
Từ 0 - 1000m Thực vật nửa hoang mạc Rừng nhiệt đới Từ 1000 - 1300m Cây bụi xơng rồng Rừng lá rộng Từ 1300 - 2000m Đồng cỏ cây bụi Rừng lá kim Từ 2000 - 3000m Đồng cỏ núi cao Rừng lá kim
Từ 3000 - 4000m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ
Từ 4000 - 5000m Đồng cỏ núi cao Đồng cỏ, núi cao Trên 5000m Băng tuyết + 1/2 đồng cỏ núi cao
+ Băng tuyết Kết luận
Bài tập 2:
- Quan sát H46.1 và H46.2 và H46.2 SGK, kết hợp với bảng so sánh bài tập 1. Giải thích tại sao từ độ cao 0 - 1000m, sờn Đơng có rừng rậm nhiệt đới phát triển. Cịn sờn Tây có thảm thực vật nửa hồng mạc.
GV phân cơng:
Nhóm 1: Giải thích sự phân bố thực vật sờn Tây ở độ cao 0 - 1000m
- Tên "Lợc đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ" cho biết ven biển phía tây Nam Mỹ có dịng hải lu gì? Tính chất dịng hải lu thế nào?Tác dụng của dịng hải lu đến khí hậu và sự hình thành thảm thực vật của khu vực.
Nhóm 2: Giải thích sự phân bố thực vật sờn Đông ở độ cao 0 - 1000m
- Giữa sờn Đông và sờn Tây, sờn nào cho ma nhiều? Tại sao?
- Phía đơng dãy An - đét chịu ảnh hởng của gió gì? Gió này ảnh hởng tới khí hậu và sự hình thành thảm thực vật của khu vực thế nào?
Khi gío thổi từ phía đơng vợt qua dãy An - đét sẽ xuất hiện hiệu ứng gì ? khơng khí có đặc điểm gì ? Nó ảnh hởng tới khí hậu và sự hình thành tảm thực vật nh thế nào ?
- Mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm, lớp góp ý bổ sung. - Giáo viên chuẩn xác kiến thức.
* Dòng biển lạnh Pê - ru ven biển phía tây chảy mạnh ven bờ biển, xua khối nớc nóng trên mặt ra xa bờ, do đó khí hậu khơ, ma ít. Làm cho khí hậu có tính chất khơ ở s- ờn Tây An - đét nên có sự hình thành thảm thực vật nửa hồng mạc ở ngay từ độ cao O - 1.000m.
* Gió tín phong hớng đơng bắc mang hơi ẩm của dịng biển nóng Guy - a - na chảy ven bờ phía đơng bắc đại lục Nam Mĩ. Do đó, khí hậu nóng mang tính chất dịu và ẩm tạo điều kiện cho rừng rậm nhiệt đời phát triển từ độ cao 0 - 1.000m ở sờn Đơng An - đét.
* Khi tín phong đi qua dãy An - đét gió xẩy ra hiện tợng hiệu ứng, phơn và khô dần khi từ đỉnh núi xuống chân núi. Từ độ cao từ 3.000m độ ẩm vẫn đủ để hình thành
đồng cỏ núi cao bên trên đồng cỏ cây bụi. Xuốn đến độ cao 1.000m tới chân núi càng tạo điều kiện cho thực vật nửa hoang mạc phát triển sờn Tây An - đét.
* So với sờn Tây, sờn Đơng có lợng ma lớn hơn vì hơi ẩm từ Đại Tây Dơng đợc tăng thêm do dịng biển nóng chảy ven bờ. Gió tín phong thổi thờng xun mang hơi ẩm vào, khiến ma nhiều.
4. Củng cố:
- GV củng cố lại toàn bài
- Nhận xét, đánh giá kết qủa bài thực hành, tuyên dơng những nhóm làm tốt. Nhắc nhở những nhóm làm cha tốt để phát huy vào giờ thực hành sau.
Phát phiếu học tập:
Câu 1: Dựa vào H46.1 SGK nối ý bên trái với y bên phải thành kiến thức đúng:
Kiểu thực vật sờn Tây An - đét Độ cao
1. Thực vật nửa hoang mạc. a) 2.000m - 3.000m 2. Cây bụi xơng rồng b) 3.000m - 5.000m 3. Đồng cỏ cây bụi c) 0m - 1.000m 4. Đồng cỏ núi cao d) 1.000m - 2.000m
Câu 2: Dựa vào H46.2 SGK nối ý bên trái với ý bên phải thành kiến thức đúng
Kiểu thực vật sờn phía đơng An - đét Độ cao 1. Rừng nhiệt đới. a) 1.000m - 1.300m 2. Rừng lá rộng b) 4.000m - 5.000m 3. Rừng lá kim c) 0m - 1.000m 4. Đồng cỏ d) 1.300m - 3.000m 5. Đồng cỏ núi cao e) 3.000m - 4.000m 5. Dặn dị:
- Ơn lại kiến thức địa lý 6: Cách xác định phơng hớng ở cực Bắc và cực Nam Trái Đất.
- Chuẩn bị trớc bài hôm sau
Tuần 26
Tiết 52 Ngày soạn: 07/03/2010
ễN TẬP
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững
- Các nội dung đã học về các châu lục: châu Phi và Châu Mĩ
- Các kiến thức cụ thể về tự nhiên, dân c, xã hội và các đặc điểm về tình hình phát triển kinh tế của các khu vực của từng châu lục.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ địa lý ở các vùng địa cực.
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ của các khu vực vùng cực
3. Thái độ
- Giúp học sinh u mến mơn học, tích cực tìm tịi khám phá thế giới có nhiều điều thú vị và bí ẩn.
II- Phơng tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên , dân c, kinh tế Châu Phi - Bản đồ tự nhiên , dân c, kinh tế Châu Mĩ
- Tranh, ảnh, tài liệu có liên quan đến nội dung bài học
iii. bài giảng
1.ổn định tổ chức 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới
Các em đã tìm hiểu xong những đặc điểm cơ bản về điều kiện tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội của các quốc gia trong khu vực Châu Phi và Châu Mĩ.
Để nắm rõ hơn về các châu lục này và so sánh sự giống và khác nhau giữa các châu lục này, bài ơn tập hơm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu.
Phơng pháp tiến hành
Chia cả lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cho thảo luận các câu hỏi theo hệ thống sau:
Câu 1: Em hãy lập bảng so sánh đặc điểm tự nhiên của 3 khu vực Châu Phi. Câu 2: Hãy so sánh sự phát triển kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi. Câu 3: Em hãy nêu đặc điểm dân c và thành phần chủng tộc ở Châu Mĩ? Câu 4: Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ có đặc điểm gì?
Câu 5: Bắc Mĩ có nền nơng nghiệp tiên tiến, em hãy chứng minh kết luận trên? Câu 6: Nêu các ngành công nghiệp của Bằc Mĩ. Những năm gần đây, sản xuất cơng nghiệp của Hoa Kỳ có sự biến đổi nh thế nào?
Câu 7: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có sự phân hố nh thế nào?
Câu 8 : Công nghiệp Trung và Nam Mĩ phát triển nh thế nào? Em hãy nêu một số ngành cơng nghiệp điển hình ở đây?
Giáo viên có thể hớng dẫn cho học sinh một số câu hỏi khó: Câu 1: So sánh đặc điểm kinh tế của 3 khu vực Châu Phi
Khu vực Đặc điểm chính của nền kinh tế
Bắc Phi Kinh tế tơng đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch
Trung Phi
Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào kha thác lâm sản, khống sản, và trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu.
Nam Phi
+ Các nớc trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch.
+ Phát triển nhất là Cộng hồ Nam Phi; cịn lại là những nớc công nghiệp lạc hậu.
4. Củng cố
Giáo viên hệ thống lại tồn bộ câu hỏi
5. Dặn dị:
Học sinh về nhà hồn thiện và ơn tập kỹ để hôm sau kiểm tra 45'
Ký duyệt giỏo ỏn Ngày 08/03/2010
Tuần 27 - Tiết 53
Kiểm tra 45 phút
Sau tiết kiểm tra nhằm:
- Giúp HS củng cố, tổng hợp, ôn tập lại các kiến thức trọng tâm đã học. Giúp HS rèn luyện kĩ năng phân tích đề, xác định kiến thức.
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. - Nhằm đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh.
II. Chuẩn bị:
- Đề kiểm tra - Biểu điểm chấm