Nguyên lý chung: Là làm đơng tụ các phần tử lơ lửng và làm oxy hố các chất hữu

Một phần của tài liệu Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VI SINH VẬT docx (Trang 38 - 39)

cơ, vơ cơ dưới tác dụng của của hệ vi sinh vật ở bùn hoạt tính.

Đây là bể cho nước chảy qua cùng với bùn hoạt tính và được thổi khí tích cực từ dưới đáy bể lên. Bùn hoạt tính ở dạng bơng, cĩ chứa nhiều vi sinh vật (cĩ khả năng vơ cơ hố mạnh mẽ), chủ yếu là vi sinh vật tạo màng nhầy kết hợp với nhau và tạp chất lơ lửng của nước rồi lắng xuống đáy bể. Trong bể này xảy ra quá trình oxy hĩa các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật trong bùn, giống như ở lọc sinh học, nhưng quá trình này xảy ra

mạnh mẽ hơn. Do hoạt động của vi sinh vật, nước thải được làm sạch sau khoảng 4 giờ quá trình vơ cơ hĩa gần như hồn tồn xong.

Sau khi chảy suốt qua các buồng của bể oxy hĩa, nước thải sẽ chảy vào bể lắng, rồi cho qua khử khuẩn (clo hố) rồi mới cho đổ vào nguồn nước (ao, hồ, sơng ngịi). Bùn hoạt tính lắng xuống đáy bể chứa được hồi lưu dùng để những mẻ sau. - Phần lớn bùn dư hoặc màng sinh học được chuyển vào lên men metan – Khí sinh học được dùng làm khí đốt, nấu nướng, phát điện. Cặn bã phơi, sấy khơ rồi cho đốt hoặc làm phân bĩn rất tốt.

Khi cho bùn thu ở bể lắng trở lại bể oxy hĩa, khơng nhất thiết cho tồn bộ số bùn trong bể lắng, mà chỉ cho một phần.

* Tham gia quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ trong nước, gồm 2 quá trình: - Quá trình dinh dưỡng: Dinh dưỡng sử dụng các chất hữu cơ, các nguồn nitơ và - Quá trình dinh dưỡng: Dinh dưỡng sử dụng các chất hữu cơ, các nguồn nitơ và

phốt pho cùng với những ion kim loại khác với mức độ vi lượng để xây dựng tế bào mới, phát triển tăng sinh khối, phục vụ cho sinh sản; phân hủy các chất hữu cơ cịn lại thành CO2 và hơi nước.

- Quá trình oxy hĩa của vi sinh vật: Quá trình phân hủy ở dạng oxy hĩa các hợp chất hữu cơ, giống như trong quá trình hơ hấp ở động vật bậc cao.

Cả 2 quá trình trên đều cần oxy nên phải thực hiện 2 biện pháp:

- Biện pháp khuấy đảo nước để tăng lượng tiếp xúc của oxy khơng khí vào nước. Biện pháp này chưa đầy đủ.

- Biện pháp thổi khí (bằng khí nén hoặc quạt giĩ với áp lực cao) kết hợp với khuấy đảo. Biện pháp này thường được dùng trong các cơng trình xử lý nước thải bằng phương pháp hiếu khí nhân tạo như: Các bể phản ứng sinh học hiếu khí, các bể sinh học, các loại đĩa quay sinh học, ... nhằm làm cho vi sinh vật tạo thành các hạt bùn hoạt tính lơ lửng trong khắp pha lỏng.

* Vi sinh vật lên men: gồm 5 nhĩm chính:

- Các vi sinh vật dạng bọt khí: thường là động vật nguyên sinh và nấm, chúng làm

cho các vi khuẩn kết bơng lại. Tuy nhiên chiếm ưu thế vẫn là vi khuẩn, trong đĩ Zooglea ramigera đĩng vai trị khá quan trọng.

- Thực vật hoại sinh: cĩ thể chia làm 2 loại: phân hủy sơ cấp và thứ cấp. Lồi

Saprophytes chủ yếu là gam (-), ngồi ra cịn cĩ Achrombacter, Alcaligenes, Bacillus, Flavobacterium, Micrococcus và Pseudomonas.

- Các vi khuẩn nitrát hĩa: thực hiện quá trình chuyển hố N - NH3 thành N - NO3-, Trong xử lý nuớc thải chủ yếu là lồi Nitrosomonas, Nitrobacter.

- Động vật ăn thịt: chủ yếu là động vật nguyên sinh (protozoa), thức ăn chính của

chúng là các vi khuẩn.

- Các vi sinh gây hại: đĩ là các vi khuẩn, lồi tiêu biểu là Sphaerotilus natans, Nocardia, Microthrix pavicella,…nên hiện tượng dư bọt khí.

a.2. Q trình hiếu khí nhân tạo xử lý nước thải dựa trên cơ sở sinh trưởng dính bám của vi sinh vật bám của vi sinh vật

Một phần của tài liệu Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VI SINH VẬT docx (Trang 38 - 39)