Nội dung của Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm được pháp luật quy định cụ thể như thế nào?

Một phần của tài liệu hoi dap ve luat to tung hanh chinh (Trang 77)

- Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, ngườ

154. Nội dung của Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm được pháp luật quy định cụ thể như thế nào?

Theo quy định tại Điều 214 Luật Tố tụng hành chính, Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải có các nội dung chính sau đây:

1. Số, ngày, tháng, năm của quyết định kháng nghị; 2. Chức vụ của người ra quyết định kháng nghị;

3. Số, ngày, tháng, năm của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị; 4. Phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;

5. Nhận xét, phân tích những vi phạm, sai lầm của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;

6. Căn cứ pháp luật để quyết định kháng nghị;

7. Quyết định kháng nghị một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật; 8. Tên của Tồ án có thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án đó;

9. Đề nghị của người kháng nghị.

155. Qua xem xét hồ sơ vụ án xét xử theo yêu cầu của ông B, là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quantrong vụ án hành chính giải quyết khiếu nại giữa Cơng ty G và Phịng Xây dựng của huyện H, Chánh án trong vụ án hành chính giải quyết khiếu nại giữa Cơng ty G và Phịng Xây dựng của huyện H, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh N đã quyết định kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm vụ án do phát hiện có sai sót trong q trình tố tụng. Tuy nhiên, ngay trước khi phiên tịa diễn ra, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh đã quyết định rút lại kháng nghị. Xin hỏi, trong trường hợp này việc rút kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh có hợp pháp hay khơng?

Trong trường hợp trên, Chánh án Tịa án nhân dân tỉnh H có quyền rút kháng nghị của mình ngay trước khi mở phiên tịa xét cử theo thủ tục giám đốc thẩm. Vì theo quy định tại Điều 217 Luật Tố tụng hành chính, người đã kháng nghị giám đốc thẩm có quyền thay đổi, bổ sung quyết định kháng nghị, nếu chưa hết thời hạn kháng nghị luật định. Bên cạnh đó, khoản 2 Điều luật này quy định rõ: Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên tồ, người kháng nghị có quyền rút kháng nghị. Việc rút kháng nghị trước khi mở phiên toà phải được làm thành văn bản và được gửi theo quy định tại Điều 216 của Luật Tố tụng hành chính. Việc rút kháng nghị tại phiên toà phải được ghi vào biên bản phiên toà và Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thẩm.

Một phần của tài liệu hoi dap ve luat to tung hanh chinh (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w