CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.2.3. Thẩm định và giám sát công tác bảo tồn, quảng bá di sản văn hóa ph
hóa phi vật thể
Khơng chỉ dừng lại ở việc thơng tin tun truyền giới thiệu chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và tỉnh về bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phƣơng; thơng tin tìm hiểu truyền bá về bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể tại địa phƣơng, báo chí Quảng Nam cịn rất chú trọng đến việc đăng tải các bài nghiên cứu về thẩm định các giá trị văn hóa phi vật thể.
Qua khảo sát trên báo chí Quảng Nam từ tháng 6/2017-6/2018 chúng tôi thu đƣợc kết quả có 117 tin, bài thông tin về vấn đề này, với các bài nghiên cứu có tựa đề nhƣ: “Tơn vinh di sản bài chịi” [Báo Quảng Nam, ngày 07/05/2018]; “Cây nêu Cơ Tu - Những tầng ý nghĩa nhân sinh” [Báo Quảng Nam, 13/03/2018]; “Bàn về vị trí của làng nghề gốm Thanh Hà – Hội An
trong lịch sử nghề gốm Việt Nam” [Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số
141/tháng 7/2017]; “Tinh hoa võ đường Hồ Tấn” [Tạp chí Văn hóa Quảng Nam, số 145/tháng 11/2017]; “Nguồn cội dòng họ Cơ Tu” [Đài PT-TH Quảng Nam, ngày 22/07/2017]; “Người Quảng đóng ghe thuyền” [Đài PT-TH Quảng Nam, 07/04/2018]; “Từ trò chơi trở thành di sản” [Đài PT-TH Quảng Nam, 01/01/2018]...
Đứng trƣớc những biến cố lớn của lịch sử dân tộc với những cuộc đấu tranh giành độc lập, rồi lại nhanh chóng đi vào phát triển kinh tế, các di sản văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng đang đứng trƣợc sự mai một dần khiến cho các loại hình nghệ thuật, di sản văn hóa phi vật thể đang dần trở nên xa lạ với ngƣời dân nhất là đối với thế hệ trẻ. Những bài nghiên cứu xuất hiện trên báo chí đã dần giúp ngƣời dân tìm về với loại hình nghệ thuật này, tìm hiểu những bí mật, ý nghĩa ẩn trong lớp ngơn ngữ.
Báo Quảng Nam ngày 30/06/2018 có bài “Bảo tồn văn hóa ngay trong
cộng đồng” bà Lê Thị Thủy - Trƣởng ban Dân tộc tỉnh chia sẻ: “Nếu không nhanh chóng có những tác động kịp thời, thì càng ngày những thế hệ trẻ
người miền núi càng không hiểu, không biết quý trọng, tự hào về vốn văn hóa q báu của dân tộc mình... Ở nhiều địa phương, mặc dù đồng bào có ý thức lưu giữ di vật, cổ vật của gia đình, dịng họ, nhưng do chưa nhận thức rõ tầm quan trọng, ý nghĩa về bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, nên nhiều hiện vật quý hiếm bị hư hỏng hoặc mất mát”.
Ơng Nguyễn Tri Hùng – ngƣời có nhiều năm nghiên cứu về miền núi có chia sẻ: “hậu quả từ những tác động tiêu cực trong phát triển kinh tế và
thâm nhập văn hóa ngoại lai làm biến dạng, thay đổi một số tính cách, yếu tố truyền thống của tộc người chia sẻ thêm, tác động của phát triển kinh tế và thâm nhập văn hóa ngoại lai làm biến dạng, thay đổi một số tính cách, yếu tố truyền thống của tộc người.... Cán bộ cấp xã bây giờ khơng chú trọng về văn hóa như xưa. Nhiều trang phục truyền thống như khố, váy và các loại cườm, vịng trang trí khơng cịn hoặc ít được sử dụng…”.
Ơng Nguyễn Sáu - Phó Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam huyện Nam Giang chia sẻ: “những giá trị văn hóa phi vật thể như điệu hát, điệu múa ở
địa phương hiện nay đã bị mai một khá nhiều và thời gian dài nên bây giờ việc khơi phục sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Như điệu tâng tung da dá của đồng bào Cơ Tu hay làng nghề dệt thổ cẩm cũng chỉ cịn khu biệt trong một nhóm nhỏ. Số thanh niên người đồng bào đi học ở xi thì khơng cịn mặc thổ cẩm mà cũng tiếp thu văn hóa hiện đại. Hiện nay những giá trị phi vật thể này chỉ còn được biết tới qua các hội thảo, chương trình làng nghề, đề án du lịch còn riêng với việc người dân tự tổ chức sinh hoạt thì rất ít”.
Nhìn chung với việc thơng tin thẩm định và giám sát công tác bảo tồn, quảng bá di sản văn hóa phi vật thể ở địa phƣơng cho thấy báo chí đơi khi đơn thuần chỉ là việc đƣa thơng tin về các chƣơng trình văn hóa đang diễn ra trên địa bản tỉnh, giới thiệu các lễ hội văn hóa dân gian, giới thiệu về các hoạt động của làng nghề đang đƣợc chính truyền địa phƣơng khơi phục và tổ chức định kỳ phục vụ cho nhu cầu du lịch cũng nhƣ bảo tồn các giá trị văn hóa phi
vật thể. Thơng qua đó, cơng chúng - ngƣời dân địa phƣơng nắm đƣợc công tác bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể, cũng qua đó, ngƣời dân có thể tham gia giám sát cơng tác này, đảm bảo đƣợc hiệu quả cao nhất.
2.2.4. Thơng tin về các điển hình tiên tiến trong bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể
Đây là lĩnh vực mà báo chí Quảng Nam tuyên truyền sâu đậm nhất, phản ánh tƣơng đối toàn diện về những tập thể, cá nhân, những hành động, việc làm nhằm bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể tại địa phƣơng. Đó là những việc làm hàng ngày đƣợc chuyển tải trên báo chí Quảng Nam với nhiều cách tiếp cận khác nhau, hình thức thể hiện khác nhau và sử dụng ngơn ngữ phong phú.
Với việc Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách về bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phƣơng, Tỉnh ủy và UBND tỉnh đã ban hành nhiều định hƣớng trong cơng tác tun truyền trên báo chí Quảng Nam nhằm bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phƣơng nhƣ: hát bài chòi, múa tâng tung da dá, dệt thổ cẩm Cơ Tu, lễ rƣớc cộ Bà Chợ Đƣợc, nghệ thuật hát bả trạo, cây nêu và bộ gu trong nghi lễ truyền thống của ngƣời Co. Báo chí Quảng Nam đã tập trung phản ánh những điển hình trong cơng tác bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Quảng Nam. Những mơ hình, những cách thức tổ chức, cách làm nhằm bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể địa phƣơng có tính sáng tạo, đổi mới nhƣng vẫn giữ đƣợc nét truyền thống thƣờng xuyên đƣợc biểu dƣơng, qua đó tạo động lực, nhân rộng điển hình để các cơ sở học tập và noi theo.
Việc tơn vinh những ngƣời có cơng trong việc gìn giữ các giá trị văn hóa nói chung và di sản văn hóa phi vật thể nói riêng là một trong những thành tựu nổi bật của báo chí Quảng Nam trong cơng tác bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa tại địa phƣơng.
Báo Quảng Nam ngày 23/12/2017 có bài “Ngọc Thủy gắn duyên với
dân ca” của tác giả Thanh Vân giới thiệu về ngƣời nghệ sĩ sớm có duyên với
dân ca truyền thống của dân tộc: “Sinh ra và lớn lên ở vùng quê nghèo Đại
Hồng (Đại Lộc), NSƯT Trần Ngọc Thủy sớm mồ côi cha.... Chị cũng đã có nhiều năm tham gia giảng dạy chương trình đưa dân ca vào học đường nhằm phát huy dân ca kịch bài chòi trong đời sống đương đại, theo dự án sân khấu học đường được Sở VH-TT&DL và Sở GD-ĐT phối hợp thực hiện. Kể từ năm 2013, chị cùng đồng nghiệp tập huấn dân ca kịch bài chòi cho 59 câu lạc bộ của các xã xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh…”.
Bài “Sứ giả đưa Trúc chỉ ra thế giới” của tác giả Tƣờng Minh, ngày 06/01/2018 đã giới thiệu gƣơng sáng về cơ gái Đặng Thị Bích Ngọc (23 tuổi, cựu sinh viên Đại học Kiến trúc Đà Nẵng) với bộ poster quảng bá tuồng San Hậu Ngọc là ngƣời Việt Nam thứ hai (sau nhà thiết kế Nguyễn Tri Phƣơng Đông) nhận đƣợc giải thƣởng của American Graphic Design Award 2017 với tƣ cách là nhà thiết kế đồ họa, hạng mục posters.
Bài “Đờn ca ở giữa làng mình” của tác giả Xuân Hiền ngày 02/06/2018 có giới thiệu ơng Đặng Đức Lai là một “nhà nơng” mê hát, có tài đờn ca, có khả năng viết kịch bản, dựng hội bài chòi. Trong dịp nhận Bằng Di sản cho Nghệ thuật Bài chịi, ơng Đặng Đức Lai cũng đƣợc vinh danh - là một trong số 3 nhà biên kịch, sƣu tầm có cơng giữ gìn, phát huy bộ mơn nghệ thuật này trong nhiều năm qua. Không “đánh trống bỏ dùi”, ơng cịn tham gia tổ chức lớp dạy bài chòi đến với từng đứa trẻ, trong bài viết tác giả Xuân Hiền có dẫn: “Đã gần 2 năm học, những đứa trẻ cấp 1, 2 ở Tam Phước được tiếp cận với
bài chịi từ… ơng Lai. Thù lao dạy học, ông dành mua bánh kẹo mang đến lớp cho các bạn nhỏ. ...”.
Trên Tạp chí Văn hóa Quảng Nam số 149/tháng 3/2018 có bài “Người
thổi hồn vào gỗ” của tác giả Ngọc Kết kể về nhân vật Trần Thu – một ngƣời
mộc. Qua 15 năm hoạt động, sản xuất gỗ mỹ nghệ Âu Lạc tập trung vào chủ đề quê hương, đất nước, tinh tế và mới lạ về phong cách đã giành được nhiều giải thưởng cấp quốc gia như: 4 giải Tinh hoa Festival Huế (2004), 2 giải Thiết kế sáng tạo kiểu dáng sản phẩm mới Godenvi Hà Nội (2005), Ba giải hàng thủ cơng mỹ nghệ tồn quốc Hà Nội (2005), giải nhì thiết kế sản phẩm du lịch miền Trung – Tây Nguyên (2006), giải nhì thiết kế sản phẩm phục vụ quà tặng APEC (2017)”.
Bài “Nặng lòng với câu hát dân ca” số 152/tháng 6/2018 của tác giả Đặng Trƣơng Khánh Đức đã có bài phóng sự nêu gƣơng Nhạc sĩ Trƣơng Đình Quang – hội viên Hội văn nghệ dân gian Việt Nam là một trong những ngƣời có nhiều cơng trình nghiên cứu về các loại hình văn nghệ dân gian.
Đài PT-TH Quảng Nam ngày 14/10/2017 tác giả Hồng Anh có bài “Giữ ngọn lửa đam mê” có viết: “Chỉ với 9 hội viên chính thức và 5 hội viên
“ghi danh”, có thể nói những gì mà tập thể Chi hội văn nghệ dân gian Quảng Nam làm được trong thời gian qua là rất đáng kể với 29 bài nghiên cứu, khảo cứu chuyên đề về văn hóa, văn nghệ dân gian và tất cả đều đã được nghiệm thu.... Ngoài ra Chi hội văn nghệ dân gian còn trực tiếp tham gia giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng và biên soạn các tài liệu giảng dạy có giá trị đang được sử dụng rộng rãi ở Quảng Nam hiện nay đều là sản phẩm của các hội viên Chi hội văn nghệ dân gian”.
Bài “Đưa ẩm thực vào... gốm” ngày 05/12/2017 của nhóm tác giả Minh Hải – Lê Hiền có giới thiệu gƣơng sáng của 02 chàng trai Nguyễn Viết Lâm và Lê Minh Nhật: “Nguyễn Viết Lâm và Lê Minh Nhật là hai chàng trai của
làng gốm Thanh Hà, từ thuở bé đã theo cha ông làm gốm. Sự trăn trở về đầu ra cho sản phẩm gốm của làng nghề mình đã là cầu nối để họ gặp gỡ nghệ nhân Mai Nguyễn Minh Lan Phương. Tiếp thu các kỹ thuật để làm ra nguyên liệu đất sét công nghiệp, cộng với tay nghề xoay chuốt gốm, hai chàng trai đã mang về làng mình những mẫu mã mới từ gốm. Chính họ sẽ là người truyền lại các kỹ thuật này cho những nghệ nhân của làng gốm mình”.
Với những dẫn chứng trên có thể thấy báo chí tỉnh Quảng Nam đã tập trung phản ánh những điển hình trong cơng tác bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh. Việc tôn vinh những ngƣời đang hàng ngày, hàng giờ gìn giữ các giá trị văn hóa chính là việc làm quan trọng của báo chí trong việc thể hiện vai trị của truyền thơng đối với cơng tác bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của đia phƣơng, bởi lẽ, khơng chỉ là ngƣời giữ lửa mà cịn là ngƣời truyền lửa cho cả thế hệ sau và cả cộng đồng. Với kết quả này, cơng chúng báo chí có thể học tập những mơ hình, điển hình tiên tiến để từ đó áp dụng và nhân rộng các điển hình, mơ hình này trong hoạt động bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa tại địa phƣơng.
2.3. Hình thức báo chí Quảng Nam bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa tại địa phƣơng hóa tại địa phƣơng
Từ nội dung cần phản ánh, truyền tải từ đó lựa chọn hình thức thể hiện phù hợp, báo chí tạo sự thu hút đối với công chúng, đạt hiệu quả. Nội dung và hình thức là hai mặt của vấn đề, có mối quan hệ mật thiết với nhau nhƣ: thể loại biểu hiện, ngôn ngữ văn tự, ngơn ngữ phi văn tự (hình ảnh)... trong đó, thể loại đƣợc xem là công cụ quan trọng nhất trong việc lựa chọn cách thể hiện nội dung, cũng là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt với cơng tác nghiên cứu báo chí. Đồng thời là sự tựu trung cao nhất của nhiều đặc trƣng trong hình thức thể hiện nhƣ: ngôn ngữ, kết cấu...
Để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất mà báo chí hƣớng tới, việc lựa chọn thể loại nào cho phù hợp với chủ đề, phong cách tờ báo và nhu cầu của cơng chúng có ý nghĩa hàng đầu. Thực tế hoạt động báo chí cũng cho thấy, đa số tác phẩm báo chí hay, có sức tác động lớn, để lại ấn tƣợng sâu sắc ngoài nội dung đều có hình thức thể hiện tốt. Theo thống kê của tác giả luận văn, việc thông tin tuyên truyền về vấn đề bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa tại địa phƣơng của tỉnh Quảng Nam đã đƣợc báo chí Quảng Nam thể hiện chủ yếu thơng qua các thể loại chính đó là: tin, bài phản ánh, phóng sự, phỏng vấn, bình luận, xã luận, ghi chép, nghiên cứu....
2.3.1. Thể loại
Các cơ quan báo chí Quảng Nam đã khai thác thế mạnh của loại hình báo chí của từng cơ quan báo chí mang lại để truyền tải nội dung về công tác tuyên truyền về bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa tại địa phƣơng. Báo Quảng Nam đã biết khai thác đặc điểm của loại hình báo in thể loại phản ánh chiếm ƣu thế, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam thƣờng khai thác thể loại phóng sự, nghiên cứu, xã luận. Đài PT-TH Quảng Nam ngoài lợi thế về âm thanh, tiếng động, thƣờng khai thác thể loại tin để truyền tải nội dung về công tác tuyên truyền bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa tại địa phƣơng.
Qua khả sát về nội thơng tin về công tác bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa tại địa phƣơng trên báo chí Quảng Nam trong thời gian từ tháng 06/2017- 6/2018 tác giả luận văn thu đƣợc kết bảng 2.2:
Bảng 2.3: Thể thể loại tác phẩm báo chí thơng tin về bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa tại địa phương trên báo chí Quảng Nam từ tháng
06/2017-6/2018 (đơn vị %)
Thể loại Loại hình thơng tin đại chúng Tổng
số Báo Quảng Nam Tạp chí Văn hóa Quảng Nam Đài PT-TH Quảng Nam Tin 24,5 1,6 17,8 43,9 Bài phản ánh 10,1 1,9 7,5 19,5 Phóng sự 7,7 8,2 7,2 23,1 Phỏng vấn 13,0 1,2 1,2 3,6 Xã luận 1,6 1,9 0 3,5 Nghiên cứu 1,2 3,0 0 4,2 Ghi chép 1,2 0 0 1,2 Bình luận 1,2 0 0 1,2 Tổng số: 48,6 17,7 33,7 100
Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy: Tin là thể loại có số lƣợng nhiều nhất với 305 bài (chiếm 43,9%) chiếm gần một nửa trong tổng số các tin bài về bảo tồn và quảng bá di sản văn hóa tại địa phƣơng trên báo chí Quảng Nam; tiếp đến là thể loại phóng sự với 160 bài (chiếm 23,1%); bài phản ánh có 135 bài (chiếm 19,5%); các thể loại Nghiên cứu, Phỏng vấn, Xã luận, có số bài từ 24-29 bài (chiếm từ 4,2 – 3,6 – 3,5%); cịn Ghi chép, Bình luận mỗi thể loại có 8 tác phẩm (chiếm 1,2%).
Từ tính chất đặc điểm của từng tờ báo mà sử dụng thể loại đƣợc coi là thế mạnh của mình để phản ánh và nhìn nhận về cơng tác bảo tồn và quảng bá