Gia tăng quan hệ với In-đô-nê-sia, nước thành viên quan trọng nhất của

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách của ASEAN đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc từ năm 2001 đến nay (Trang 102 - 104)

6. Phương pháp nghiên cứu

3.1 Thúc đẩy Trung Quốc điều chỉnh chính sách đối với ASEAN

3.1.2.3. Gia tăng quan hệ với In-đô-nê-sia, nước thành viên quan trọng nhất của

nhất của ASEAN.

Những năm gần đây, Trung Quốc là nhà đầu tư lớn vào nền kinh tế Inđônêxia. Kim ngạch muôn bán giữa hai nước đã tăng trung bình 20%/năm, kể từ năm 2001. Trung Quốc trở thành nước nhập khẩu lớn nhất và là địa chỉ xuất khẩu lớn thứ ba của Inđônêxia. ại sứ Trung Quốc tại Inđônêxia Zhang Qiyue mô tả quan hệ giữa hai nước đã trải qua “vòng đời của một con người” và nay bước vào “vịng mới của tình hữu nghị”.[144, tr 1]

Năm 2005, Trung Quốc và Inđơnêxia nhất trí nâng quan hệ giữa hai bên thành “Quan hệ đối tác chiến lược”, đánh dấu bước đột phá trong quan hệ hai nước. Theo đó, quan hệ song phương được mở rộng trên lĩnh vực chính trị, văn hóa, an ninh quân sự. ặc biệt, nó cho phép 2 nước có thể hỗ trợ lẫn nhau nhằm phát triển nền cơng nghiệp quốc phịng, thiết lập cơ chế tư vấn quân sự và tăng cường hợp tác giữa các cơ quan thực thi pháp luật cũng như ngành tình báo của mỗi nước trong

cuộc chiến chống lại các mối đe dọa an ninh xuyên biên giới. Trong chuyến thăm Trung Quốc năm 2005 của TTh Inđônêxia, 2 nước đã ký một bản ghi nhớ về hợp tác công nghệ quân sự nhằm phát triển tên lửa tầm ngắn và tầm trung. Jakarta cũng đặt hàng Trung Quốc tên lửa chống tầu loại YJ-82/C-802 trị giá 11 triệu USD. Năm 2006, 2 nước bắt đầu các cuộc đàm phán về tư vấn an ninh quốc phòng. Tháng 3/2007, lần đầu tiên trong vòng 12 năm, Trung Quốc cử 2 tàu chiến thăm Inđônêxia. Một bản dự thảo về hợp tác quân sự được ký kết sau cuộc gặp lần 2 về tư vấn an ninh quốc phòng giữa 2 nước, bao gồm cả hợp tác công nghệ quân sự, trao đổi sinh viên quân sự và khả năng Trung Quốc bán thêm vũ khí cho Inđơnêxia. Tháng 1/2008, 2 nước đồng ý tăng cường hợp tác của ngành cơng nghiệp quốc phịng nhằm cùng phát triển thiết bị vận chuyển vũ khí và máy bay. Một cơng ty Trung Quốc cũng đã ký với một cơng ty Inđơnêxia cùng phát triển một loại bệ phóng tên lửa cùng đạn dược.[184, tr 1] Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng thúc đẩy mối quan hệ đối tác chiến lược với Inđơnêxia vì hịa bình và phát triển của khu vực cũng như trên thế giới.

Năm 2012, khi tình hình Biển ơng đang căng thẳng, Trung Quốc và Inđơnê sia lại có hàng loạt những hành động gia tăng sự lo ngại của các bên. Inđônêxia và Trung Quốc đang tiến hành đàm phán về việc sản xuất loại tên lửa chống tàu C-705 như một phần nỗ lực để Inđơnêxia có thể trở nên độc lập hơn trong việc sản xuất các loại vũ khí. Kế hoạch hợp tác sản xuất tên lửa giữa hai nước bắt đầu được triển khai tháng 7/2012 và thỏa thuận hợp tác sản xuất tên lửa sẽ được ký giữa Inđônêxia và Trung Quốc vào tháng 3/2013. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Inđônêxia Michael Tene khẳng định thỏa thuận hợp tác này là một phần của mục tiêu lớn hơn nhằm phát triển các khả năng quân sự của Inđônêxia.[145, tr 1] ộng thái này của Trung Quốc và Inđônêsia được coi là hành động nhằm chia rẽ ASEAN và làm căng thẳng thêm mâu thuẫn tại khu vực Biển ông.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách của ASEAN đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc từ năm 2001 đến nay (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)