Lôi kéo Thái Lan nhằm đưa Thái Lan vào khu vực ảnh hưởng của Trung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách của ASEAN đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc từ năm 2001 đến nay (Trang 101 - 102)

6. Phương pháp nghiên cứu

3.1 Thúc đẩy Trung Quốc điều chỉnh chính sách đối với ASEAN

3.1.2.2. Lôi kéo Thái Lan nhằm đưa Thái Lan vào khu vực ảnh hưởng của Trung

tăng 40% và các ngân hàng Trung Quốc đã cho Lào vay 3 tỷ USD cùng lời hứa sẽ đầu tư 7 tỷ USD giúp nước này xây dựng đường sắt tốc độ cao[109, tr 1] Tại Lào, tích lượng FDI (từ năm 2000 đến tháng 3 năm 2007) của Trung Quốc xếp hàng thứ hai, sau Thái Lan. Tại Myanmar, về ODA thì Trung Quốc độc chiếm . Việc các nước phương Tây thi hành chính sách bao vây, cấm vận đối với Myanmar6.đã cung cấp cơ hội cho Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng ở nước này. Trung Quốc liên tục viện trợ cho Myanmar, bao gồm nhiều lãnh vực từ xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác năng lượng đến các dự án phát triển công nghiệp. Theo nhiều nhà nghiên cứu về Myanmar như Ebashi Masahiko (2007), số dự án hợp tác mà Trung Quốc triển khai ở nước này vừa nhiều vừa có tính chiến lược ở những điểm sau: Thứ nhất,

Trung Quốc củng cố được con đường tiến ra Ấn ộ dương mà không phải qua eo biển Malacca. Thứ hai, Trung Quốc khai thác được nhiều nguồn năng lượng,

nguyên liệu và bảo đảm nguồn cung cấp lúa gạo trong tương lai. Thứ ba, lập quan hệ gắn bó chiến lược với Myanmar (và với Pakistan), Trung Quốc sẽ từng bước hình thành một mặt trận bao vây, kiềm chế Ấn ộ.

3.1.2.2. Lôi kéo Thái Lan nhằm đưa Thái Lan vào khu vực ảnh hưởng của Trung Quốc Trung Quốc

Nhằm chuẩn bị cho sự tương tác trong tương lai về cả phương diện song phương và qua khối Asean, Thái Lan và Trung Quốc đã nhanh chóng tiếp cận nhau và phản ứng một cách tích cực về các mục tiêu an ninh chung như thể hai nước đã là đồng minh lâu năm.[199, tr 1]

Hai bên đã ra Tuyên bố chung nhất trí thiết lập "Quan hệ đối tác chiến lược hợp tác toàn diện". Tuyên bố chung khẳng định hai bên đã tiến hành trao đổi sâu những quan điểm về các mối quan hệ song phương cũng như các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm trong bầu khơng khí chân thành, xây dựng và hiệu quả. Hai bên tái khẳng định sẵn sàng phát triển hơn nữa quan hệ đối tác cũng như hợp tác bền chặt, đồng thời bày tỏ hài lòng về mối quan hệ hiện nay giữa hai nước. Hai bên

nhất trí thúc đẩy hợp tác hơn nữa trong các lĩnh vực an ninh truyền thống và phi truyền thống, hợp tác chống khủng bố, buôn lậu và di cư bất hợp pháp. Hai bên thỏa thuận tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư hai chiều và tiếp tục khuyến khích sử dụng đồng nội tệ trong đầu tư và giao dịch thương mại song phương. Hai bên cũng cam kết củng cố hợp tác trong các lĩnh vực nông nghiệp, khoa học và công nghệ, bảo vệ môi trường... Thái Lan cam kết ủng hộ "chính sách một Trung Quốc" và ủng hộ phát triển hịa bình trong các mối quan hệ giữa hai bờ Eo biển.[179, tr 1]

Hiện tại đối với các tranh chấp ở Biển ông, Thái Lan giữ quan điểm chung chung, cũng giống nhiều quốc gia khác trong khu vực, là các bất đồng phải được giải quyết một cách hịa bình, thơng qua thương lượng và tuân thủ luật pháp quốc tế.

Trung Quốc rất muốn lơi kéo Thái Lan về phía mình vì Bắc Kinh muốn tham gia vào quá trình soạn thảo Quy tắc Ứng xử của các nước tại Biển ông (COC) với ASEAN ngay từ bước đầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Chính sách của ASEAN đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc từ năm 2001 đến nay (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)