Tiên thiên bát quái – Hậu thiên bát quái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo cứu văn bản dịch phu tùng thuyết (Trang 55 - 63)

8. QUY ƯỚC TRÌNH BÀY

2.1. NỘI DUNG LUẬN GIẢI KINH TRUYỆN CHU DỊCH

2.1.2.5. Tiên thiên bát quái – Hậu thiên bát quái

Tiên thiên bát quái先天八卦, còn gọi là Phục Hi Tiên thiên bát quái伏 羲先天八卦, tương truyền do Phục Hi căn cứ vào bức đồ hiện trên sơng

Hồng Hà vẽ ra, bao gồm Tiên thiên bát quái Viên đồ 先天八卦圓圖 (cũng

gọi là Tiểu viên đồ小圓圖) và Tiên thiên bát quái Hoành đồ先天八卦橫圖

(cũng gọi là Tiểu hoành đồ小橫圖). Tác giả Dịch phu tùng thuyết cho rằng Tiên thiên bát quái có nguồn gốc là từ Hà đồ, do đó đem Bát quái phối hợp

với số của Hà đồ theo đúng quy luật thì thành Tiểu hồnh đồ, Tiểu viên đồ: “Đại để Hà đồ hư kì trung, nhi dĩ ngoại diện tứ sinh tứ thành chi số thủ

vi Bát quái. Thử thị đại cương. Nhiên kì hoạch quái tắc bản ư Tứ tượng. Tại đồ tứ cửu vi Thái dương, tam bát vi Thiếu âm, nhị thất vi Thiếu dương,

nhất lục vi Thái âm. Thái dương vị cư nhất nhi số tắc cửu, Thiếu âm vị cư nhị nhi số tắc bát, Thiếu dương vị cư tam nhi số tắc thất, Thái âm vị cư tứ nhi số tắc lục. Càn cửu Khôn lục Li bát Khảm thất, đắc kì số. Đồi nhất

Chấn nhị Tốn tam Cấn tứ, đắc kì vị. Tự nhất chí bát, âm dương tương gián, thử quái hoạch chi thành Tiên thiên Hồnh đồ thị dã. Qi hoạch kí thành, tích lục thất bát cửu chi dữ sinh số hợp giả, dĩ vi Càn Khôn Li Khảm nhi cư tứ chính. Y nhất nhị tam tứ chi thứ đắc ư Tứ tượng chi vị giả, dĩ vi Đoài

Chấn Tốn Cấn nhi bổ tứ ngung chi không. Phân âm phân dương, âm dương hỗ vi căn, thử quái khí chi vận Tiên thiên Viên đồ thị dã.” 大抵《河圖》虛 其中,而以外面四生四成之數取為八卦。此是大綱。然其畫卦則本於四

象。在《河圖》四九為太陽,三八為少陰,二七為少陽,一六為太陰。 太陽位居一而數則九,少陰位居二而數則八,少陽位居三而數則七,太 陰位居四而數則六。乾九、坤六、離八、坎七,得其數。兑一、震二、 巽三艮四,得其位。自一至八,陰陽相間,此卦畫之成《先天橫圖》是 也。卦畫既成,積六七八九之與生數合者,以為乾坤離坎而居四正。依 一二三四之次得於四象之位者,以為兑震巽艮而補四隅之空。分陰分 陽,陰陽互為根,此卦氣之運《先天圓圖》是也。1 (Đại để đồ trống

ở giữa, mà lấy bốn số sinh, bốn số thành ở mặt ngoài làm Bát quái. Đó là cương lĩnh lớn. Thế nhưng vạch quẻ thì gốc ở Tứ tượng. Ở đồ 4 – 9 là

Thái dương, 3 – 8 là Thiếu âm, 2 – 7 là Thiếu dương, 1 – 6 là Thái âm. Thái dương ngơi ở 1 mà số thì 9, Thiếu âm ngơi ở 2 mà số thì 8, Thiếu dương ngơi ở 3 mà số thì 7, Thái âm ngơi ở 4 mà số thì 6. Càn 9 Khơn 6 Li 8 Khảm

7 là được số. Đồi 1 Chấn 2 Tốn 3 Cấn 4 là được ngôi. Từ 1 đến 8, âm

dương cách nhau, đó là vạch quẻ thành Tiên thiên Hoành đồ vậy. Vạch quẻ đã thành, gộp 6 – 7 – 8 – 9 phối hợp với số sinh để làm Càn Khôn Li Khảm, mà ở tứ chính. Dựa theo thứ tự 1 – 2 – 3 – 4 được ngôi ở Tứ tượng để làm Đoài Chấn Tốn Cấn, mà bổ sung vào chỗ trống ở tứ ngung. Chia âm chia dương, âm dương hỗ căn, đó là sự vận hành của quái khí Tiên thiên Viên đồ vậy).

Xét về phương vị của Tiểu viên đồ thì bên trái thuộc dương, bên phải thuộc âm, phương dương gồm bốn quẻ Chấn Li Đoài Càn, phương âm gồm bốn quẻ Tốn Khảm Cấn Khôn2.

1 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Chu Tử đồ thuyết, tr.38-39.

2 Thiệu Tử nói: “Thuyết quái khởi đầu từ Chấn, kết thúc ở Cấn, nói rõ về Bát quái của Văn Vương. Văn Vương làm ra Kinh Dịch đã lĩnh hội được công dụng của trời đất. Cho nên Càn Khơn giao nhau thì được quẻ Thái, Khảm Li giao nhau thì được quẻ Kí tế. Càn sinh ở Tí, Khơn sinh ở Ngọ, Li kết thúc ở Thân, Khảm kết thúc ở Dần, là để ứng với thiên thời vậy. Đặt Càn ở Tây bắc, lui Khôn về Tây nam, con trai trưởng dụng sự, mà con gái trưởng theo mẹ. Khảm Li được ngơi mà Đồi Cấn ở hai góc, là để ứng với phương vị của đất vậy. Văn Vương bát quái nói về đạo đất, là sự phát triển từ Phục Hi

bát quái, vì vậy gọi là Hậu thiên. Phục Hi bát quái là thể của Dịch, Văn Vương bát quái là dụng của Dịch.”

Đối với giải thuyết “số vãng giả thuận” “tri lai giả nghịch” của Thiệu Tử, tác giả có phát hiện khá thú vị. “Số vãng giả thuận”, Thiệu Tử giải thích là “Thuận với trời mà vận hành là xoay về bên trái, đều là quẻ đã sinh. “Tri

lai giả nghịch”, Thiệu Tử giải thích là “Giống như nghịch với trời mà vận

hành là xoay về bên phải, đều là quẻ chưa sinh.” Ý Thiệu Tử cho rằng Bát quái từ chỗ là quẻ ba âm ba dương giảm dần đến quẻ có một âm một dương là thuận, tương ứng với câu “Thiên địa định vị, sơn trạch thơng khí, lơi

phong tương bạc, thủy hỏa bất tương xạ” 天地定位,山澤通氣,雷風相 薄,水火不相射。 (Trời đất định ngơi, núi đầm thơng khí, sấm gió xen nhau, nước lửa khơng lìa nhau) trong Thuyết quái; từ quẻ có một âm một

dương tăng dần lên tới quẻ ba âm ba dương là nghịch, tương ứng với câu

“Lôi dĩ động chi, phong dĩ tán chi; vũ dĩ nhuận chi, nhật dĩ huyên chi; Cấn

dĩ chỉ chi, Đồi dĩ duyệt chi; Càn dĩ qn chi, Khơn dĩ tàng chi.” 雷以動 之,風以散之;雨以潤之,日以晅之;艮以止之,兌以說之;乾以君 之,坤以藏之。(Sấm phát động mn vật, gió phát tán mn vật; mưa nhuần thấm muôn vật, mặt trời sưởi ấm muôn vật; Cấn dừng trú muôn vật, Đồi hịa duyệt muôn vật; Càn chủ tể muôn vật, Khôn thu tàng muôn vật) trong Thuyết quái. Tuy nhiên, nếu “khảo sát sự vận hành của quái khí Viên

đồ, từ Chấn một dương đến Càn ba dương, dương cực âm sinh, Tốn một âm

đến Khôn ba âm, âm cực dương sinh. Tuần hoàn lưu hành, đều bởi từ trái sang phải, vậy tại sao lại có phân biệt lại qua trái phải thuận nghịch?” Sự nghi vấn đó của tác giả thể hiện tinh thần cầu thị và nghiêm túc trong nghiên cứu; lí giải nghi vấn của ông lại cho thấy sự thể hội tinh tường sâu sắc đối với giải thuyết của Thiệu Tử:

“Thử sở vị vãng giả, kí vãng chi vãng. Sở vị lai giả, tương lai chi lai. Sở vị thuận giả, nhân kì kí vãng nhi truy số chi dã. Sở vị nghịch giả, ư kì

tương lai nhi dự tri chi dã. Cái Càn Đoài Li ư Chấn vi kí vãng, cố tự Chấn nhi Li nhi Đồi nhi Càn, giai vi truy số kì dĩ sinh chi quái. Khôn Khảm Cấn

ư Tốn vi tương lai, cố tự Tốn nhi Khảm nhi Cấn nhi Khôn, giai vi nghịch suy

trung quan chi, Chấn tắc tự Bắc nhi Đông, hữu tự tả hành; Tốn tắc tự Nam nhi Tây, hữu tự hữu hành. Kì thực dữ tả tồn tương sinh, hữu chuyển tương khắc chi nghĩa bất đồng. Thiệu Tử cái tá dĩ tả toàn vi thuận, hữu hành vi

nghịch, nhiên tường vị ‘nhược’ tự, tắc thuận nghịch chi nghĩa diệc phi chuyên chủ. Thử ý minh hĩ, nghi tế tư chi.” 1 (Cái gọi là qua là nói sự qua đã qua. Cái gọi là đến là sự đến sắp đến. Cái gọi là thuận là nhân cái đã qua mà suy ngẫm vậy. Cái gọi là nghịch là đối với cái sắp đến mà dự biết được vậy. Đại khái Càn Đoài Li với Chấn là quẻ đã qua, vì vậy từ Chấn đến Li đến Đoài đến Càn, đều là men theo số của quẻ đã sinh. Khôn Khảm Cấn với Tốn là quẻ sắp đến, vì vậy từ Tốn đến Khảm đến Cấn đến Khôn, đều là suy ngược tới quẻ chưa sinh. Đến như phân biệt trái phải, thì bởi vì lấy Càn Khơn làm trục dọc. Từ khoảng giữa quan sát thì Chấn từ Bắc sang Đơng, tựa như đi về bên trái; Tốn từ Nam sang Tây, tựa như đi về bên phải. Thực ra không giống với nghĩa xoay về bên trái tương sinh, chuyển về bên phải tương khắc. Đại khái Thiệu Tử mượn thuyết xoay về bên trái là thuận, vận hành về bên phải là nghịch, nhưng xét kĩ chữ ‘nhược’ [giống như] thì ý nghĩa thuận nghịch cũng không phải là chuyên chủ. Ý đó rất rõ, nên suy nghĩ kĩ).

Hậu thiên bát quái 後天八卦文王八卦do Văn Vương căn cứ vào quy luật biến dịch, cải tạo từ Tiên thiên bát quái. Tác giả Dịch phu tùng thuyết

khơng tập trung trình bày nội dung của Hậu thiên bát quái, mà chú ý tới

nguyên do Văn Vương sửa Tiên thiên đồ thành Hậu thiên đồ. Ông cho rằng, vấn đề này mặc dù xưa nay các nhà bàn luận khá nhiều, song đều khơng phải

quy luật tự nhiên. Ơng lại cho rằng thuyết “tương dịch” 相易 của Đổng Bàn

Giản 董盤簡2 là nói về “Hậu thiên đồ dĩ thành chi hậu, nhi ngôn hữu thử tự

1 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Chu Tử đồ thuyết, tr.48-50.

2 Về thuyết Văn Vương đổi Dịch Tiên thiên thành Hậu thiên, Hồ Nhất Quế trong cuốn Dịch học khải mông dực truyện có viết: “Điều đó Thiệu Tử đã từng phát minh, Chu Tử

lại thích nghĩa rõ trong sách Khải mơng, có thể nói là lĩnh hội được tâm vương giả vậy.” Ơng lại dẫn lời Đổng Bàn Giản: “Vơ cực lấy hào giữa đắp đổi cho nhau làm Khảm Li

nhiên chi tượng nhĩ. Phi Thiệu Chu sở ngôn Văn Vương cải Dịch Phục Hi Tiên thiên đồ chi bản ý.” 《後天圖》已成之後,而言有此自然之象耳。 非邵、朱所言文王改《易伏羲先天圖》之本意。1 (Sau khi Hậu thiên đồ

đã thành, mà nói có tượng tự nhiên như thế. Chẳng phải bản ý mà Thiệu Tử, Chu Tử nói Văn Vương đổi Dịch Tiên thiên của Phục Hi). Đối với thuyết

của Chu Tử, ơng chỉ dẫn mà khơng bình luận2. Ông cho rằng lời bàn trong

Ngự án của vua Khang Hi có nhiều phát minh.

Thủy Hỏa, lấy hào trên hào dưới đắp đổi cho nhau làm Chấn Đoài Trạch Lôi, lấy hào trên hào dưới đắp đổi cho nhau làm Tốn Cấn Phong Sơn, lấy hào trên hào dưới giao thái đắp đổi cho nhau làm Càn Khôn và sáu quẻ con. Sáu quẻ con chỉ biến một hào, riêng hai quẻ Càn Khơn vì âm dương thuần nhất nên biến hai hào. Vì vậy Chấn Đồi ngang mà sáu quẻ dọc, có tượng tự nhiên như thế.” Hồ Nhất Quế cho rằng: “Quẻ bốn góc trong Hậu

thiên, Bàn Giản tiên sinh có lẽ chọn bốn quẻ Cấn Tốn Chấn Đoài Tiên thiên, đắp đổi cho

nhau làm Càn Khơn Cấn Tốn. Đó là theo thuyết đối cung giữa các quẻ. Trong Tiên thiên

đồ, Đoài đối Cấn, lấy hai hào dương phía dưới quẻ Đồi đổi cho hai hào âm phía dưới

quẻ Cấn, thì là Càn ở góc Tây bắc trong Hậu thiên đồ. Vì vậy tiên thiên hào đầu, hào ba quẻ Cấn lại đổi cho hào đầu quẻ Đoài làm âm, hào ba làm dương, thì là Tốn ở góc Đơng nam trong Hậu thiên đồ. Tiên thiên Chấn đối Tốn, lấy hai hào âm phía trên quẻ Chấn đổi cho hai hào dương phía trên quẻ Tốn thì là Khơn ở góc Tây nam trong Hậu thiên đồ. Vì vậy hai hào đầu, ba quẻ Tốn Tiên thiên lại đổi cho hào đầu quẻ Chấn làm âm, hào ba làm dương, thì là Cấn ở góc Đơng bắc Hậu thiên đồ. Cũng có thể coi Càn Khơn Tiên thiên làm chủ sự biến để định Bát quái hậu thiên. Hào giữa quẻ Càn Tiên thiên đã biến hào

giữa quẻ Khôn làm Khảm, vì vậy khí trời giáng xuống, mà Càn ở ngôi Tây bắc; hào giữa quẻ Khôn đã biến hào giữa quẻ Càn làm Li, vì vậy khí đất bốc lên mà Khôn ở ngôi Tây nam. Càn đã ở ngôi Cấn Tiên thiên, nên Cấn tiến sang Đông nam, ở ngôi Chấn Tiên thiên, Cấn cũng quay ngược lại Chấn. Khôn đã ở ngôi Tốn Tiên thiên, nên Tốn lui về Đơng nam, ở ngơi Đồi Tiên thiên, Tốn cũng quay ngược về Đoài. Trong phương vị Hậu thiên, Li đóng ở ngơi Càn, thuộc quẻ phương Nam Hậu thiên, tính Li bốc lên, vì vậy hào ba quẻ Li Tiên thiên biến thì thành Chấn Hậu thiên; Khảm đóng ngơi Khơn Tiên thiên, thuộc quẻ phương Bắc Hậu thiên, tính Khảm thấm xuống, vì vậy hào đầu quẻ Khảm Tiên

thiên biến thì thành Đồi Hậu thiên.”

1 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Chu Tử đồ thuyết, tr.82.

2 Chu Tử cho rằng: “Khảm Bắc tiến chi trung, Li Nam thoái chi trung. Cái Khảm Li kí biến

vi Kí tế chi hậu, tắc Li cư Tây, Khảm cư Đơng, Tây tiến nhi thượng chí Nam, Đơng thối nhi hạ chí Bắc, giai trung độ dã.” (“Khảm Bắc tiến đến giữa, Li Nam lui về giữa. Đại

khái sau khi Khảm Li đã biến thành Kí tế thì Li ở phương Tây, Khảm ở phương Đơng, phương Tây tiến lên trên đến phương Nam, phương Đông lui xuống dưới về phương Bắc, đều là độ giữa vậy.”)

Tác giả cho rằng trong số tám quẻ Tiên thiên, Hậu thiên, bốn quẻ Càn

Khơn Khảm Li có vai trị then chốt quan trọng. Càn Khôn là đạo của trời đất, là cửa ngõ, bản thể của Dịch, cội rễ của âm dương, bởi vậy Càn Khôn thuần dương thuần âm tuy khơng dụng sự, nhưng khơng gì khơng phải công dụng của Càn Khôn.

“Cực dương cực âm, nãi Càn Khơn chi tồn thể, nhi tam nam tam nữ

các đắc kì nhất thể ư Càn Khôn, tắc Càn Khôn tuy bất dụng nhi Lưu Vân

Trang sở vị ‘lục quái chi dụng vô vãng nhi phi Càn Khôn chi dụng’. Hồ Ngọc Trai sở vị ‘lục tử chi dụng, tức Càn Khôn chi dụng giả’. Thành xác luận dã.” 極陽極陰,乃乾坤之全體,而三男三女各得其一體於乾坤,則 乾坤雖不用而劉雲莊所謂「六卦之用無往而非乾坤之用」。胡玉齋所謂 「六子之用,即乾坤之用者」。誠確論也。1 (Cực dương cực âm là tồn

thể của Càn Khơn, mà ba nam ba nữ đều được một thể ở Càn Khôn, vậy thì

Càn Khơn dẫu khơng dùng, nhưng Lưu Vân Trang cho rằng “cơng dụng của sáu quẻ khơng gì khơng phải công dụng của Càn Khôn.” Hồ Ngọc Trai cho rằng “công dụng của sáu quẻ con tức là công dụng của Càn Khôn”. Thực là lời bàn xác đáng vậy).

Khảm Li là khoảng giữa của âm dương, là chính thể đại dụng của Càn Khơn. Bởi vậy trời đất khép mở, nhật nguyệt mọc lặn, ngày đêm tiết hậu đều khơng ngồi cơng dụng của Khảm Li.

“Khảm Li vi âm dương chi trung, kì vị đương hồ Mão Dậu. Cố phàm

thiên khai vật, tuy thủy ư Dần nhi thực trứ ư Mão, hạp vật tuy thủy ư Tuất

nhi dĩ triệu ư Dậu, thị thiên địa sinh tiêu chi cơ, tất do Khảm Li dã. Phàm

nhật nguyệt đông hành Nam lục, hạ hành Bắc lục, nhi xuất tất kinh Mão,

nhập tất kinh Dậu, thị nhật nguyệt vận hành chi đạo, tất do hồ Khảm Li dã. Tự tứ thời ngôn chi, tắc xuân phân, thu phân vi Mão Dậu, đơng chí cực âm,

hạ chí cực dương, duy nhị phân vi âm dương chi hịa. Tự nhất nguyệt ngơn chi, tắc thượng huyền, hạ huyền vi Mão Dậu, sóc chí vọng tiệm doanh, vọng

chí sóc tiệm khuy, duy nhị huyền cư doanh khuy chi bán. Dĩ trú dạ tắc nhị phân tiết hậu, kì trường đoản qn tề, nhi phi như đơng hạ hữu trú trường

dạ đoản, trú đoản dạ trường chi quá. Dĩ hành độ tắc nhị phân bát lịch, kì

doanh súc vi trung độ, nhi phi như đông hạ hữu doanh sơ súc mạt, súc sơ

doanh mạt chi sai. Do thử ngôn chi, Khảm Li công dụng cố bất đại hồ!” 坎 離陰陽之中,其位當乎卯酉。故凡天開物,雖始於寅而實著於卯,闔物 雖始於戌而已兆於酉,是天地生消之幾,必由坎離也。凡日月冬行南 陸,夏行北陸,而出必經卯,入必經酉,是日月運行之道,必由乎坎離 也。自四辰言之,則春分、秋分為卯酉,冬至極陰,夏至極陽,惟二分 為陰陽之和。自一月言之,則上弦、下弦為卯酉,朔至望漸盈,望至朔 漸虧,惟二弦居盈虧之半。以晝夜則二分節候,其長短君齊,而非如冬 夏有晝長夜短,晝短夜長之過。以行度則二分八曆,其盈縮為中度,而 非如冬夏有盈初縮末,縮初盈末之差。由此言之,坎離公用固不大乎! 1

(Khảm Li là khoảng giữa của âm dương, vị trí ở Mão Dậu. Vì vậy phàm trời

mở mang muôn vật, dẫu khởi đầu ở Dần mà kì thực tỏ rõ ở Mão, bế tàng

muôn vật dẫu khởi đầu ở Tuất mà manh nha ở Dậu, đó là cơ vi trời đất sinh tiêu, ắt bởi Khảm Li vậy. Phàm nhật nguyệt mùa đông vận hành ở cõi Nam, mùa hạ vận hành ở đất Bắc, mà mọc ắt qua Mão, lặn ắt qua Dậu, đó là đạo nhật nguyệt vận hành ắt bởi Khảm Li vậy. Từ bốn mùa mà nói thì hai tiết xuân phân, thu phân là Mão Dậu, đơng chí cực âm, hạ chí cực dương, chỉ có tiết nhị phân là âm dương hòa hợp. Từ nhật nguyệt mà nói thì ngày thượng huyền, hạ huyền là Mão Dậu, từ mồng một đến rằm dần tròn, từ rằm đến mồng một dần khuyết, chỉ có hai ngày huyền là vừa vặn nửa tròn nửa khuyết. Lấy ngày đêm [mà nói] thì tiết hậu nhị phân, dài ngắn đều nhau, mà không quá cực như mùa đông mùa hạ ngày dài đêm ngắn, ngày ngắn đêm dài. Lấy hành độ [mà nói] thì nhị phân bát lịch là khoảng giữa thừa thiếu, mà không sai lệch như mùa đông mùa hạ đầu thừa cuối thiếu, đầu thiếu cuối thừa. Từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo cứu văn bản dịch phu tùng thuyết (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)