SỰ LUẬN THUẬT ĐỐI VỚI DỊCH HỌC CHU TỬ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo cứu văn bản dịch phu tùng thuyết (Trang 82 - 93)

8. QUY ƯỚC TRÌNH BÀY

3.1. SỰ LUẬN THUẬT ĐỐI VỚI DỊCH HỌC CHU TỬ

Dịch học Chu Tử tập trung trình bày trong hai tác phẩm nổi tiếng quyền uy là Chu dịch bản nghĩa và Dịch học khải mơng, ngồi ra rải rác trong các bộ Văn tập文集, Thư tín書信, Ngữ loại語類. Nhìn chung tơn chỉ, mục đích

hai tác phẩm này phản ánh là quan niệm “Dịch bản bốc phệ chi thư” 《易》

本卜筮之書 (Dịch vốn là sách bốc phệ), “Tu thức lí tượng số từ tứ giả vị

thường tương li.” 須識理、象、數、辭四者,未嘗相離 (Nên hiểu bốn loại Lí, Tượng, Số, Từ chưa từng lìa nhau). Hai tác phẩm này có quan hệ thể dụng biểu lí, tương hỗ cho nhau. Trong đó Chu dịch bản nghĩa nghiêng về khuynh hướng Nghĩa lí, Dịch học khải mơng nghiêng về khuynh hướng Tượng số - Đồ thư. Bố cục Dịch học khải mông gồm bốn quyển: Quyển 1 bàn về Hà đồ -

Lạc thư 河圖洛書; Quyển 2 - Nguyên quái hoạch 原卦畫, bàn về sự hình thành quẻ và chín loại đồ thức; Quyển 3 - Minh thi sách明蓍策, bàn về cách

thức và ý nghĩa của phép bói cỏ thi; Quyển 4 - Khảo biến chiêm考變占, bàn về thơng lệ, biến lệ khi bói. Từ nội dung tác phẩm Dịch phu tùng thuyết cho thấy: trong phần Chu Tử đồ thuyết, tác giả đã tiếp thu khá nhiều nội dung, trình tự, cách thức luận giải trong quyển 1 và 2 của Dịch học khải mông; hai phần Chu Tử ngũ tán và Chu Tử phệ nghi hoàn toàn luận giải theo những nội dung trọng yếu của Chu Tử ngũ tán và Chu Tử phệ nghi trong Chu dịch bản

nghĩa, ngoài ra cũng tiếp thu một số nội dung từ quyển 3, 4 của Dịch học khải mơng. Trình tự sắp xếp phần Chu Tử đồ thuyết trong Dịch phu tùng thuyết bắt

đầu là Hà đồ - Lạc thư河圖洛書, tiếp đến là Phục Hi bát quái伏羲八卦, Văn Vương bát quái 文王八卦, Đại viên đồ 大圓圖, Đại Hoành đồ 大横圖, Phương đồ方圖 và Quái biến đồ卦變圖, hồn tồn tương đồng với trình tự sắp xếp phần Đồ thuyết của Chu dịch bản nghĩa và quyển 1, 2 của Dịch học

khải mông. Dụng ý sắp xếp đó của Chu Tử được Dương Phương xiển phát là

Lạc thư, thứ Phục Hi, Văn Vương quái đồ, Khổng Tử dịch thư, nhi minh chi dĩ Khang Tiết chư nho chi thuyết, dĩ tận Dịch chi diệu dụng, nhiên hậu tường trứ hồ thi pháp, nhi dĩ biến quái chung chi. Phù toàn thể lập nhi diệu dụng tồn yên, diệu dụng đạt nhi toàn thể ngụ yên, hữu năng quán thông hồ thị thư chi uẩn, dĩ chi khúc thành vạn vật yên khả dã, phạm vi thiên địa yên khả dã, cùng lí tận tính chí ư mệnh yên khả dã, khởi đồ viết ‘Khải mông’ nhi dĩ tai!” 右已 見夫《啟蒙》之作,首《河圖》以著道之全體,次《洛書》,次伏羲、 文王《卦圖》、孔子《易書》,而明之以康節、諸儒之說,以盡《易》 之妙用,然後詳著乎蓍法,而以《變卦》終之。夫全體立而妙用存焉, 妙用達而全體寓焉,有能貫通乎是書之蘊,以之曲成萬物焉可也,範圍

天地焉可也,窮理盡性至於命焉可也,豈徒曰「啟蒙」而已哉!1 (Trên

đây đã xem trước tác Khải mông, khởi đầu từ Hà đồ để tỏ rõ toàn thể của đạo, tiếp đến là Lạc thư, tiếp đến là Quái đồ của Phục Hi, Văn Vương, Dịch thư

của Khổng Tử, mà dùng thuyết của Khang Tiết và chư nho để minh chứng, phát lộ hết diệu dụng của Dịch, sau đó nói rõ về phép bói cỏ thi, mà dùng

thuyết Quái biến để kết thúc. Tồn thể dựng mà diệu dụng cịn trong đó, diệu dụng đạt mà tồn thể chứa trong đó, có thể thơng suốt sự uẩn áo của sách này, thì có thể hồn thành mn vật, có thể bao trùm trời đất, có thể cùng lí tận tính để đến mệnh, há chỉ nói “mở mang sự tối tăm” mà thôi đâu!). Do chịu ảnh hưởng từ cách thức giải Dịch của Âu Dương Tu 2, nên trong tác phẩm

Dịch học khải mông, Chu Tử đã sử dụng phổ biến hình thức vấn đáp để giải

Dịch. Cách thức đó đã ảnh hưởng lớn tới sự cấu tạo tác phẩm Dịch phu tùng

1 Dẫn theo Chu Kiệt Nhân 朱傑人, Nghiêm Tá Chi 嚴佐之, Lưu Vĩnh Tường劉永翔, Chu

Tử toàn thư 朱子全書 (Thượng Hải cổ tịch Xuất bản xã, 2002), Quyển 1, Dịch học khải

mông易學啟蒙, [Tống] Dương Phương〔宋〕楊枋, Triệu sứ quân Nhữ Lẫm san Dịch

học khải mông ư Phù thuộc dư vi bạt《趙使君汝廩刊〈易學啟蒙〉於涪屬予為跋》,

319.

2 Tham khảo Tính lí đại tồn thư 性理大全書, Quyển 14, Dịch học khải mông quyển chi

nhất 易學啟蒙卷之一, 2. [Chu Tử nói “Khải mơng, sơ gian chỉ nhân khán Âu Dương

Công tập nội Hoặc vấn Dịch đại diễn, toại tương lai khảo toán đắc xuất.” (Sách Khải mơng, lúc đầu chỉ vì xem thiên Hoặc vấn Dịch đại diễn trong văn tập của Âu Dương Công,

thuyết là hồn tồn luận giải bằng hình thức vấn đáp. Lại căn cứ vào nội dung

phần Chu Tử đồ thuyết có thể thấy tác giả Dịch phu tùng thuyết đã chịu ảnh

hưởng trực tiếp từ bản Dịch học khải mơng in trong bộ Tính lí đại tồn thư do nhóm Hồ Quảng vâng mệnh biên soạn vào đời Vĩnh Lạc nhà Minh. Trong phần này, tác giả Dịch phu tùng thuyết phần nhiều dựa theo giải thuyết của

Hồ Ngọc Trai để lí giải Dịch thuyết của Chu Tử. Vì thế thống kê tồn bộ tác

phẩm, cụm từ “Ngọc Trai Hồ thị” 玉齋胡氏 hay “Hồ Ngọc Trai” 胡玉齋xuất

hiện 13 lần, các cụm từ “Kiến Khải mông Ngọc Trai Hồ thị luận” 見《啟

蒙》玉齋胡氏論 (xem lời bàn của Hồ Ngọc Trai trong sách Khải mông) cũng xuất hiện khá nhiều, thậm chí đối với một số giải thuyết của họ Hồ cịn hàm súc, khó hiểu thì tác giả lại nêu ra rồi lí giải, nhận định theo ý kiến cá nhân.

Đi vào những nội dung cụ thể của Dịch phu tùng thuyết, thấy được Dịch học Chu Tử phản ánh khá sâu sắc và có hệ thống.

Mặc dù Chu Tử cho rằng Kinh Dịch hồn thành nhờ cơng lao của bốn vị thánh Phục Hi, Văn Vương, Chu Công, Khổng Tử, tuy nhiên ông cũng cho rằng cần phải phân biệt các loại Dịch, chỉ ra đặc trưng của từng loại Dịch và mối quan hệ giữa các loại Dịch đó. Bởi vậy, Chu Tử cho rằng xưa nay có năm loại Dịch, ngoài Dịch của tự nhiên trời đất, tức là quy luật biến hóa của vũ trụ, cịn bốn loại Dịch tương ứng với bốn vị thánh: Dịch của Phục Hi, Dịch của Văn Vương, Chu Công và Dịch của Khổng Tử. Chu Tử cũng chỉ ra đặc trưng

Dịch của Phục Hi là khơng có lời văn, chỉ có vạch đồ, nhưng lại vô cùng quan

trọng, người học Dịch cần phải nghiên cứu kĩ càng, vì qua đó thể hiện ý nghĩa bản nguyên tinh vi của thánh nhân làm Dịch. Đặc trưng Dịch của Văn Vương và Dịch của Khổng Tử là dùng lời văn để giải thích Kinh Dịch, tuy nhiên khơng thể đồng nhất Dịch của Văn Vương với Dịch của Khổng Tử, bởi vì Dịch của Khổng Tử là bản chú giải đối với Dịch của Văn Vương. Thế nhưng

Khổng Tử thuần bàn về lí, chưa hẳn đã là bản ý của Văn Vương, vì vậy khơng thể đồng nhất Dịch của Văn Vương với Dịch của Khổng Tử. Chu Tử rất nhấn

mạnh điều này 1. Nhìn chung, tác giả Dịch phu tùng thuyết hoàn toàn tán đồng quan điểm đó của Chu Tử, ơng tiến hành lí giải rõ thêm ý của Chu Tử.

“Thử nghi thị Chu Tử tựu Cửu đồ thuyết, Hà đồ Lạc thư thị tự nhiên chi Dịch, Tiên thiên thị Phục Hi chi Dịch, Hậu thiên thị Văn Vương, Chu Công chi Dịch, Biến quái thị Khổng Tử chi Dịch.” 《河圖》、《洛書》是自然之 《易》,《先天》是伏羲之《易》,《後天》是文王、周公之《易》, 《變卦》是孔子之《易》。2 (Đó ngờ là Cửu đồ thuyết của Chu Tử, Hà đồ -

Lạc thư Dịch của tự nhiên, Tiên thiên là Dịch của Phục Hi, Hậu thiên là

Dịch của Văn Vương, Chu Công, Biến quái là Dịch của Khổng Tử.)

“Phục Hi chi Dịch, chỉ hữu quái hoạch, giáo chi dĩ bốc phệ, dĩ đoán

cát hung, tri xu tị nhi tiện kì dụng, hậu kì sinh. Chí Chu dịch thủy hữu lợi trinh trinh cát chi giới, sở dĩ chính dân đức dã.” 伏羲之《易》,只有卦 畫,教之以卜筮,以斷吉凶,知趨避而便其用、厚其生。至《周易》始 有利貞貞吉之戒,所以正民德也。3 (Dịch của Phục Hi chỉ có vạch quẻ,

1 Tham khảo Chu Kiệt Nhân 朱傑人, Nghiêm Tá Chi 嚴佐之, Lưu Vĩnh Tường劉永翔,

Chu Tử toàn thư 朱子全書 (Thượng Hải cổ tịch Xuất bản xã, 2002), Quyển 1, Chu dịch bản nghĩa 周易本義, 28. [Chu Tử nói: “Hữu Dịch chi đồ cửu. Hữu thiên địa tự nhiên chi

Dịch, hữu Phục Hi chi Dịch, hữu Văn Vương, Chu Công chi Dịch, hữu Khổng Tử chi Dịch. Tự Phục Hi dĩ thượng giai vô văn tự, chỉ hữu đồ hoạch, tối nghi thâm ngoạn, khả kiến tác Dịch bản nguyên tinh vi chi ý. Văn Vương dĩ hạ phương hữu văn tự, tức kim chi Chu dịch. Nhiên độc giả diệc nghi các tựu bản văn tiêu tức, bất khả tiện dĩ Khổng Tử chi thuyết vi Văn Vương chi thuyết dã.” (Trên đây là chín đồ thức về Dịch. Có Dịch của tự nhiên trời đất,

có Dịch của Phục Hi,có Dịch của Văn Vương, Chu Cơng, có Dịch của Khổng Tử. Từ Phục Hi trở về trước đều khơng có văn tự, chỉ có vạch đồ, rất nên xét kĩ, có thể thấy ý nghĩa bản nguyên tinh vi thánh nhân làm Dịch. Văn Vương trở xuống mới có văn tự, tức Chu dịch

ngày nay. Thế nhưng người đọc cũng nên xem đến lời văn, không thể tiện coi thuyết của Khổng Tử là thuyết của Văn Vương)]. Tham khảo Tiền Mục 錢穆, Chu Tử tân học án朱 子新學案, Quyển 4, Chu Tử chi Dịch học朱子之易學, 40. [Chu Tử nói: “Khổng Tử chi

Dịch, phi Văn Vương chi Dịch. Văn Vương chi Dịch, phi Phục Hi chi Dịch.” (Dịch của Khổng Tử không phải Dịch của Văn Vương. Dịch của Văn Vương không phải Dịch của

Phục Hi), “Phu tử phương thủy thuần dĩ lí ngơn, tuy vị tất thị Hi Văn bản ý, nhi sự

thượng thuyết lí, diệc thị như thử, đãn bất khả tiện dĩ Phu tử chi thuyết vi Văn Vương chi thuyết.” (Phu tử mới bắt đầu thuần bàn về lí, tuy rằng chưa hẳn đã là bản ý của vua Hi

vua Văn, nhưng mà theo việc nói lí, cũng là như thế, có điều khơng thể lấy thuyết của Phu tử làm thuyết của Văn Vương)].

2 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Chu Tử đồ thuyết, tr.92.

dạy dân bói cỏ để dự đốn cát hung, biết tìm cát tránh hung mà thuận tiện sử dụng, hậu trọng cuộc sống. Đến Chu dịch mới có lời răn lợi trinh trinh cát, là để chính đính đức dân.)

“Phu tử tuy dĩ lí ngơn, nhiên diệc giảng thuyết thử quái thử hào sở dĩ

cát hung chi lí, vơ phi giải Hi Văn đương sơ chi ý nhi dĩ.” 夫子雖以理言,

然亦講說此卦此爻所以吉凶之理,無非解羲、文當初之意而已。1 (Dịch

của Khổng Tử tuy thuần nói về nghĩa lí, nhưng cũng giảng về lẽ sở dĩ cát hung của quái hào, khơng gì là khơng giảng ý làm Dịch của Văn Vương.)

Giải thích về Vơ cực, Thái cực, tác giả Dịch phu tùng thuyết cơ bản phát huy ý “Thái cực lí dã, động tĩnh khí dã, khí hành tắc lí diệc hành, nhị giả

thường tương y nhi vị thường tương li dã.” 太極理也,動靜氣也,氣行則 理亦行,二者常相依而未嘗相離也。(Thái cực là lí, động tĩnh là khí, khí vận hành thì lí cũng vận hành, lí khí nương nhau mà chưa từng lìa nhau) của Chu Tử. Bởi vậy, ông viết:

“Vị Khôn Phục chi gian vi vô cực giả, cái dĩ nhất động nhất tĩnh chi

gian, nhất vô thanh vô xú chi lí, nãi Vơ cực nhi Thái cực.” 謂坤、復之間為

無極者,蓋以一動一靜之間、一無聲無臭之理,乃無極而太極。2 (Nói

khoảng Khơn Phục là Vơ cực có lẽ là coi khoảng một động một tĩnh, chân lí khơng tiếng không mùi là Vô cực mà Thái cực).

Chu Tử tiếp thu thuyết “âm dương nhị khí” 陰陽二氣 (hai khí âm dương) trong Dịch học của Trương Tái và Chu Chấn, dùng thuyết “nhị khí biến hóa” 二氣變化 (hai khí biến hóa) để giải thích quy luật biến hóa của thế giới vật

chất, cho rằng “Dịch chỉ thị nhất âm nhất dương.” 《易》只是一陰一陽 3

(Dịch chỉ là một âm một dương). Đồng thời Chu Tử lại dùng thuyết “âm

dương vơ thủy” 陰陽無始 (âm dương khơng có bắt đầu) của Trình Di để giải thích khái niệm “hỗ vi kì căn” 互為其根 (cội rễ trong nhau) của Chu Đơn Di, đề xuất thuyết âm dương lưu hành là một quá trình liên tục, tuần hồn, khơng

1 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Dịch thuyết cương lĩnh, tr.121. 2 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Chu Tử đồ thuyết, tr.61. 3 Dẫn từ Chu Tử ngữ lục朱子語錄, Quyển 65.

có đầu cuối, mn việc mn vật trong trời đất đều có sự phối hợp của âm

dương, trong âm có dương, trong dương có âm, âm dương đan xen, bao hàm

trong nhau. Tác giả Dịch phu tùng thuyết tiếp thu quan điểm đó của Chu Tử, nên cho rằng văn tự trong Kinh Dịch tuy phong phú và đa nghĩa, song chẳng

qua là nói về lẽ “âm dương vãng lai tiêu trưởng” 陰陽往來消長 1 (lẽ âm

dương tiêu trưởng lại qua) mà thôi. Tác giả cũng rất chú trọng đến mối quan

hệ nương tựa, chuyển hóa của âm dương. Ơng khái qi mối quan hệ đó

bằng cụm từ “âm dương hỗ căn” 陰陽互根 (âm dương có nguồn gốc trong

nhau). “Hỗ căn” theo cách hiểu của ơng là nói về quan hệ “âm sinh ư dương,

dương sinh ư âm” 陰生於陽,陽生於陰 2 (âm sinh từ dương, dương sinh từ

âm), là quy luật “Dương phương đa dương nhi vị thường vô âm, âm phương

đa âm nhi vị thường vô dương. Dương cực âm sinh, âm cực dương sinh, hỗ

vi kì căn nhi vơ cùng.” 陽方多陽而未嘗無陰,陰方多陰而未嘗無陽。陽極 陰 生 , 陰 極 陽 生 , 互 為 其 根 而 無 窮 。3 (Phương dương phần nhiều là dương nhưng chưa từng khơng có âm, phương âm phần nhiều là âm nhưng chưa từng khơng có dương) trong Tiên thiên bát quái phương vị. Âm dương lưu hành bao dung, hàm súc trong nhau “Âm chủ hạp, kì hấp tụ giả, sở dĩ

hàm súc thử dương dã [...] Dương chủ tịch, kì phát tán giả, sở dĩ phân bố thử âm dã.” 陰主闔,其翕聚者,所以函畜此陽也…陽主闢,其發散者,所 以分布此陰也。4 (Âm chủ khép, sự hấp thu là để ni chứa dương đó […] Dương chủ mở, sự phát tán là để phân bố âm đó).

Chu Tử tiếp thu thuyết “gia nhất bội pháp” 加一倍法 (phép thêm một

bội số) của Thiệu Ung để giải thích q trình Thái cực diễn hóa thành qi hào tượng. Vì thế trong Dịch học khải mơng, Chu Tử nói: “Càn nhất cơ, kim phân

vi Bát quái chi đệ tam hào. Khôn nhất ngẫu, kim phân vi Bát quái chi đệ tam hào. Dư giai phỏng thử, nhi sơ hào, nhị hào chi tứ, kim phân vi bát hĩ.” 乾一 幾,今分為八卦之第三爻。坤一偶,今分為八卦之第三爻。餘皆倣此,

1 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Chu Tử đồ thuyết, tr.75. 2 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Chu Tử đồ thuyết, tr.26.

3 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Trình Tử truyện tự (Thiên nghĩa), tr.21-22. 4 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Chu Tử đồ thuyết, tr.62.

而初爻、二爻之四,今分為八矣。1 (Càn một lẻ, nay chia làm hào thứ ba của Bát quái. Khôn một chẵn, nay chia làm hào thứ ba của Bát quái. Các quẻ cịn lại phỏng theo đó, mà bốn đoạn (nét) của hào đầu, hào hai, nay chia làm tám). Tác giả Dịch phu tùng thuyết giải thích quan niệm đó như sau:

“Thử bản Hoành đồ dĩ minh Viên đồ, cái Lưỡng nghi sinh Tứ tượng thời,

Lưỡng nghi dĩ phân vi Tứ nghi, [Nghi?] thị sơ hào, Tượng thị nhị hào. Đáo Tứ tượng sinh Bát quái thời, Tứ tượng thượng các sinh nhất cơ nhất ngẫu. Cố Càn đắc nhất cơ, Đoài đắc nhất ngẫu, Li đắc nhất cơ, Chấn đắc nhất

ngẫu, Tốn đắc nhất cơ, Khảm đắc nhất ngẫu, Cấn đắc nhất cơ, Khôn đắc

nhất ngẫu, các vi bản quái chi đệ tam hào, tắc hướng chi Nghi Tượng (Nghi sơ hào, Tượng nhị hào.) dĩ thành tứ đoạn giả, kim hựu phân vi bát hĩ. Đãn Chu Tử dục tỉnh văn, cố độc cử Càn Khơn nhi viết: ‘dư phỏng thử.’ Kì viết:

‘Càn nhất cơ, kim phân vi Bát quái chi đệ tam hào,’ chính vị thử cơ hoạch. Kim tựu Viên đồ trung phân vi Càn thể bát quái chi đệ tam hào, Khôn diệc nhiên, phi vị thử nhất cơ nhi khả vi tự Càn chí Khơn bát qi chi đệ tam hào dã.” 此本《横圖》以明《圓圖》,蓋兩儀生四象時,兩儀以分為四儀, 〔儀〕是初爻,象是二爻。到四象生八卦時,四象上各生一幾一偶。故 乾得一幾,兑得一偶,離得一幾,坤得一偶,各為本卦之第三爻,則向 儀、象儀初爻,象二爻以成四段者,今又分為八矣。但朱子欲省文,故 獨舉乾、坤而曰:「餘倣此」。其曰:「乾一幾,今分為八卦之第三 爻」,正謂此幾畫。今就《圓圖》中分為乾體八卦之第三爻,坤亦然, 非謂此一幾而可為自乾至坤八卦之第三爻也。2 (Đó là gốc ở Hồnh đồ để làm rõ Viên đồ, đại khái khi Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, trên Tứ tượng đều sinh một lẻ, một chẵn. Vì vậy Càn được một lẻ, Đồi được một chẵn, Li được

một lẻ, Chấn được một chẵn, Tốn được một lẻ, Khảm được một chẵn, Cấn

được một lẻ, Khôn được một chẵn, đều là hào thứ ba của quẻ gốc, thì hướng đến Nghi Tượng (Nghi hào đầu, Tượng hào hai.) để thành bốn đoạn, nay lại chia làm tám vậy. Thế nhưng Chu Tử muốn rút gọn văn, vì vậy chỉ nêu Càn

1 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Chu Tử đồ thuyết, tr.59. 2 Dẫn từ Dịch phu tùng thuyết – Chu Tử đồ thuyết, tr.59-60.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo cứu văn bản dịch phu tùng thuyết (Trang 82 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)