Qui định về quyền thế quyền hợp pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng bảo hiểm tài sản (Trang 102 - 112)

5. Cơ cấu của luận văn

3.2.8.Qui định về quyền thế quyền hợp pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm

3.2. Một số vấn đề cụ thể và kiến nghị hoàn thiện

3.2.8.Qui định về quyền thế quyền hợp pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm

Trong bảo hiểm tài sản, khi rủi ro đ-ợc bảo hiểm xảy ra do lỗi của ng-ời thứ ba gây thiệt hại cho đối t-ợng tài sản bảo hiểm, thì Doanh nghiệp bảo hiểm sau khi đã giải quyết bồi th-ờng theo Hợp đồng bảo hiểm đ-ợc phép thế quyền

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 99

ng-ời đ-ợc bảo hiểm tiến hành truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt hại để địi bồi hồn lại khoản tiền mà doanh nghiệp đã giải quyết bồi th-ờng.

Theo quy định của Điều 49 Luật KDBH thì " 1. Trong tr-ờng ng-ời thứ

ba có lỗi gây thiệt hại cho ng-ời đ-ợc bảo hiểm và Doanh nghiệp bảo hiểm đã

trả tiền bồi th-ờng cho ng-ời đ-ợc bảo hiểm thì ng-ời đ-ợc bảo hiểm phải chuyển quyền yêu cầu ng-ời thứ ba bồi hồn khoản tiền mà mình đã nhận bồi

th-ờng cho Doanh nghiệp bảo hiểm ". Và Khoản 2 Điều 49 Luật KDBH cho

phép Doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi th-ờng trong những tr-ờng hợp " ng-ời đ-ợc baỏ hiểm từ chối không chuyển quyền; không bảo l-u

hoặc từ bỏ quyền khiếu nại ng-ời thứ ba gây thiệt hại. Nh- vậy, theo qui định

này việc thế quyền hợp pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt hại chỉ đ-ợc thực hiện sau khi Doanh nghiệp bảo hiểm đã trả tiền bồi

th-ờng, và quyền khấu trừ số tiền bồi th-ờng của Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ

phát sinh và đ-ợc thực hiện khi đã trả đủ tiền bồi th-ờng.

Vậy, vấn đề đặt ra là Luật có cho phép Doanh nghiệp bảo hiểm khấu trừ tồn bộ số tiền bồi th-ờng khơng? Có là hợp lý không khi luật qui định quyền thể khấu trừ bồi th-ờng của Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ phát sau khi trả đủ tiền bồi th-ờng, trong khi thực tế thì Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ có thể thực hiện có hiệu quả quyền khấu trừ này khi Doanh nghiệp bảo hiểm ch-a trả tiền bồi th-ờng? Ngoài ra, còn vấn đề quyền lợi của Doanh nghiệp bảo hiểm đ-ợc đảm bảo nh- thế nào nếu sau khi đã chuyển tiền bồi th-ờng mà ng-ời đ-ợc baỏ hiểm mới từ

chối không chuyển quyền; không bảo l-u hoặc từ bỏ quyền khiếu nại ng-ời thứ ba gây thiệt hại?

Để có thể giải quyết các vấn đề này thì cần phải xem xét lại cách qui định trong trong Luật KDBH. Cụ thể là : Việc chuyển quyền yêu cầu đòi ng-ời thứ ba bồi th-ờng thiệt hại của ng-ời đ-ợc bảo hiểm cho Doanh nghiệp bảo hiểm đ-ợc thực hiện tr-ớc khi trả tiền bồi th-ờng hay sau khi đã trả tiền bồi th-ờng mới là hợp lý?

- Liên quan đến vấn để này, chúng tôi nhận thấy: Mặc dù, theo qui định của Luật KDBH, thì việc chuyển quyền yêu cầu bên thứ ba của ng-ời đ-ợc bảo hiểm chỉ đ-ợc thực hiện trên cơ sở (và sau khi) Doanh nghiệp bảo hiểm đã trả tiền bồi th-ờng, nh-ng trong thực tế, vấn để này phải đ-ợc xác định và đảm bảo

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 100

thực hiện tr-ớc khi Doanh nghiệp bảo hiểm chuyển tiền bồi th-ờng. Nh- vậy mới

đủ cơ sở pháp lý để Doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi th-ờng, cũng nh- có thể áp dụng các biện pháp chế tài (khấu trừ tiền bồi th-ờng) trong tr-ờng hợp ng-ời đ-ợc bảo hiểm không thực hiện tốt nghĩa vụ này.

- Thực tế, khi xem xét Khoản 2 Điều 49 Luật KDBH thì quyền khấu bồi th-ờng của Doanh nghiệp bảo hiểm đ-ợc áp dụng trong tr-ờng hợp ng-ời đ-ợc bảo hiểm " từ chối chuyển quyền yêu cầu cho Doanh nghiệp bảo hiểm, không bảo l-u hoặc từ bỏ quyền yêu cầu ng-ời thứ ba bồi th-ờng" tuỳ theo mức độ lỗi

của ng-òi đựơc bảo hiểm. Tuy nhiên, có thể khấu trừ 100% số tiền bồi thuờng đ-ợc khơng, thì qui định này ch-a rõ ràng và rất khó áp dụng ở chỗ: Sự vi phạm của ng-ời đ-ợc bảo hiểm theo cách diễn đạt của điều luật này là tuyệt đối. Vì kể từ thời điểm ng-ời đ-ợc bảo hiểm từ bỏ mọi quyền yêu cầu bên thứ ba phải bồi th-ờng thiệt hại, thì theo qui định tại Khoản 3 Điều 380 BLDS, ng-ời thứ ba gây thiệt hại đ-ợc hiểu là bên có nghĩa vụ đ-ợc coi là chấm dứt nghĩa vụ bồi th-ờng khi "bên có quyền miễn thực hiện nghĩa vụ". Nh- vậy, trong tr-ờng hợp này, quyền thế quyền hợp pháp của Doanh nghiệp bảo hiểm hoàn tồn khơng đ-ợc đảm bảo, Doanh nghiệp bảo hiểm khơng có t- cách gì để tiến hành truy địi ng-ời thứ ba gây thiệt hại bồi hồn lại khoản tiền mà doanh nghiệp đã giải quyết bồi th-ờng ( Luật KDBH qui định quyền truy đòi của Doanh nghiệp bảo hiểm

chỉ phát sinh trên có sở một sự chuyển u cầu địi bồi th-ờng từ phía ng-ời đ-ợc bảo hiểm). Vì vậy, về nguyên tắc Doanh nghiệp bảo hiểm đã mất hoàn toàn

quyền lợi truy địi ng-ời thứ ba, do đó, một cách cơng bằng và hợp lý, thì Doanh nghiệp bảo hiểm phải có quyền khấu trừ 100% số tiền bồi th-ờng, và để có hiệu lực pháp lý thì vấn đề này phải đ-ợc qui định rõ trong Luật KDBH.

- Liên quan đến vấn đề quyền lợi của Doanh nghiệp bảo hiểm đ-ợc đảm bảo nh- thế nào nếu sau khi Doanh nghiệp bảo hiểm đã trả tiền bồi th-ờng mà ng-ời đ-ợc bảo hiểm mới vi phạm nghĩa vụ chuyển quyền yêu cầu? Doanh nghiệp bảo hiểm có thể địi lại số tiền đã trả, hoặc tiến hành khấu trừ tiền bồi th-ờng đ-ợc không? Thực tế, Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ thực hiện có hiệu quả quyền khấu trừ bồi th-ờng nếu Doanh nghiệp bảo hiểm ch-a trả tiền bồi th-ờng. Tr-ờng hợp đã trả tiền bồi th-ờng rồi, thì Doanh nghiệp bảo hiểm hoàn toàn ở vào thế bất lợi, họ chỉ có thể địi lại số tiền đã bồi th-ờng bằng việc theo đuổi thủ

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 101

tục tố tụng kiện đòi ng-ời đ-ợc bảo hiểm tại Tồ án, và khơng phải lúc nào quyền lợi của họ cũng đ-ợc bảo vệ. Nh- vậy, qui định của pháp luật hiện hành không bảo vệ đ-ợc quyền lợi của Doanh nghiệp bảo hiểm trong những tr-ờng hợp này.

Khi nghiên cứu về vấn đề này, tác giả cho rằng sẽ công bằng và hợp lý hơn nếu pháp luật có các qui định điều chỉnh cụ thể về vấn đề này. Để đảm bảo quyền lợi của Doanh nghiệp bảo hiểm sau khi đã trả tiền bồi th-ờng đ-ợc quyền thế quyền hợp pháp truy địi ng-ời thứ ba gây thiệt hại, thì qui định tại Khoản 2 Điều 49 Luật KDBH nên điều chỉnh theo huớng " Khi Doanh nghiệp bảo hiểm

đã trả tiền bồi th-ờng đối với các thiệt hại có liên quan đến lỗi của ng-ời thứ ba gây thiệt hại, thì mọi sự từ chối chuyển quyền yêu cầu cho Doanh nghiệp bảo hiểm, không bảo l-u hoặc từ bỏ quyền yêu cầu ng-ời thứ ba bồi th-ờng từ phía ng-ời đuợc bảo hiểm đều đ-ợc coi là vơ hiệu".

Tóm lại, để bảo vệ quyền lợi cho Doanh nghiệp bảo hiểm, cũng nh- nâng cao ý thức trách nhiệm của ng-ời đ-ợc bảo hiểm, tác giả kiến nghị xem xét qui định lại khoản 2 Điều 49 Luật KDBH nh- sau:

"a. Nếu ng-ời đ-ợc bảo hiểm từ bỏ quyền khiếu nại đòi bồi th-ờng bên

thứ ba sau khi sự kiện bảo hiểm xảy ra và tr-ớc khi Doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi th-ờng, thì Doanh nghiệp bảo hiểm khơng có trách nhiệm phải bồi th-ờng.

b. Nếu ng-ời đ-ợc bảo hiểm không đ-ợc sự đồng ý của ng-ời bảo hiểm mà từ bỏ quyền khiếu nại đòi bồi th-ờng bên thứ ba sau khi ng-ời bảo hiểm đã trả tiền bồi th-ờng, thì sự từ bỏ đó đ-ợc coi là vơ hiệu.

c. Ng-ời bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi th-ờng t-ơng ứng với việc không thể tiến hành thế quyền đòi bồi th-ờng do lỗi của ng-ời đ-ợc bảo hiểm".

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 102

kết luận

Bảo hiểm tài sản là một lĩnh vực rộng lớn chiếm đa số các sản phẩm bảo hiểm, có mặt ở hầu hết mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, đóng vai trị ngày càng quan trọng và không thể thiếu trong việc cung cấp nguồn tài chính cho việc giải quyết và khắc phục nhanh chóng hậu quả của rủi ro tổn thất để ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế. Nghiên cứu các quan hệ pháp lý liên quan đến bảo hiểm tài sản luôn là một địi hỏi thực tế, khơng những đóng góp vai trị quan trọng tạo lập môi tr-ờng pháp lý ổn định để phát triển thị tr-ờng bảo hiểm, mà còn phải đẩy nhanh quá trình mở rộng thị tr-ờng theo h-ớng hội nhập mở của quan hệ th-ơng mại với các n-ớc trên thế giới.

Hợp đồng bảo hiểm tài sản là vấn đề pháp lý phức tạp và đặc thù của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, chịu sự điều chỉnh đan xen của nhiều qui định pháp luật trong n-ớc và quốc tế, cũng nh- bị chi phối bởi tập quán bảo hiểm, tập quán th-ơng mại, hàng hải trên thế giới. Hiện nay, khung pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm tài sản đã hình thành, với các qui định trong BLDS, BLHH và Luật KDBH. Trong đó, Luật KDBH, với tính chất là luật chuyên ngành về lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, có dành nhiều điều luật qui định các vấn đề chung về Hợp đồng bảo hiểm, cũng nh- các vấn đề cụ thể về Hợp đồng bảo hiểm . Qua đó cho thấy vai trị quan trọng của những qui định trong Luật, mang tính bao trùm và đặc thù chung nhất cho Hợp đồng bảo hiểm tài sản có đối t-ợng tài sản thuộc mọi lĩnh vực trong đời sống kinh tế. Những vấn đề xung đột pháp lý, cũng nh- những vấn đề ch-a đ-ợc điều chỉnh liên quan đến bảo hiểm tài sản ở trong từng lĩnh vựe riêng, lĩnh vực chuyên ngành, phải đ-ợc tìm thấy và lý giải trong các qui định của Luật KDBH.

Sau hơn một năm áp dụng Luật KDBH, nảy sinh nhu cầu nghiên cứu,

đánh giá hiệu quả áp dụng của hệ thống luật thực định Việt nam điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm tài sản, trên cơ sở đó có thể củng cố và triển khai tốt hơn việc thực thi Luật, nhằm tạo lập môi tr-ờng pháp lý ổn định và lành mạnh để phát triển thị tr-ờng bảo hiểm, bảo vệ quyền lợi của hai chủ thể quan trọng nhất tham gia thị tr-ờng, đó là Doanh nghiệp bảo hiểm và những ng-ời tham gia bảo

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 103

hiểm. Xuất phát từ mục đích đó, luận văn đã đi sâu nghiên cứu các vấn đề pháp lý chung và đặc thù của Hợp đồng bảo hiểm theo qui định hiện hành của hệ thống pháp luật thực định Việt nam điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm và Hợp đồng bảo hiểm tài sản, cũng nh- tham khảo và so sánh với kinh nghiệm lập pháp của các n-ớc trên thế giới về các vấn đề có liên quan; trên cơ sở đó đối chiếu với nguyên lý và tập quán bảo hiểm, cũng nh- thực tiễn của quá trình giao kết , thực hiện Hợp đồng bảo hiểm ở Việt nam. Luân văn đã chỉ ra những điểm còn tồn tại và bất hợp lý cần tiếp tục đ-ợc nghiên cứu và hoàn thiện của hệ thống pháp luật thực định về Hợp đồng bảo hiểm tài sản. Việc nghiên cứu dựa trên ba vấn đề chính t-ơng ứng với ba ch-ơng nội dung của luận văn:

- Ch-ơng I, trình bày những vấn đề nhận thức chung về Hợp đồng bảo hiểm tài sản, cũng nh- quá trình hình thành và pháp triển của pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm và Hợp đồng bảo hiểm tài sản. Nội dung đ-ợc coi là quan trọng nhất trong ch-ơng này là luận văn đã nghiên cứu các vấn đề pháp lý có liên quan đến quyền bảo hiểm tài sản chỉ tồn tại và phát sinh trên cơ sở quan hệ về quyền lợi tài chính hợp pháp ( thể hiện là một quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm) của một chủ thể có trong đối t-ợng tài sản bảo hiểm. Xác định vấn đề này có vai trị quan trọng và xuyên xuốt trong các nghiên cứu tiếp theo của các ch-ơng sau, liên quan đến quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng và bồi th-ờng bảo hiểm, cũng nh- vấn đề hiệu lực của hợp đồng, xem xét các tr-ờng hợp làm vô hiệu hợp đồng, các tr-ờng hợp chấm dứt hợp đồng, cũng nh- các điều kiện để Hợp đồng bảo hiểm tài sản có thể đ-ợc chuyển nh-ợng...

- Ch-ơng II, Nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm tài sản. Trong đó, ngồi các vấn đề pháp lý chung, luận văn đã tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cơ bản và đặc thù phân biệt với các loại Hợp đồng bảo hiểm con ng-ời và trách nhiệm dân sự, nh-: thời điểm phải tồn tại một quyền lợi có thể đ-ợc bảo hiểm, nguyên tắc chuyển nh-ợng hợp đồng, nguyên tắc xác định số tiền bảo hiểm, bảo hiểm trùng, quyền truy đòi ng-ời thứ ba gây thiệt hại...Việc nghiên cứu đ-ợc tiến hành trên cơ sơ các qui định pháp luật hiện hành đ-ợc qui định tại BLDS, BLHH, Luật KDBH, cũng nh- có tham khảo, đối chiếu và so sánh với pháp luật của các n-ớc về các vấn đề có liên quan.

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 104

- Ch-ơng III, trên cơ sở kết quả nghiên cứu tại ch-ơng II, luận văn đã đ-a ra những đánh giá và nhận xét về thực trạng pháp luật điều chỉnh về Hợp đồng bảo hiểm và Hợp đồng bảo hiểm tài sản, qua đó đ-a ra một số nội dung kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm tài sản.

Ngoài những kiến nghị liên quan đến những nội dung cụ thể cần đ-ợc nghiên cứu bổ sung và tiếp tục hoàn thiện trong văn bản h-ớng dẫn các qui định về Hợp đồng bảo hiểm trong Luật KDBH, một kiến nghị mà tác giả cho là tâm đắc nhất, đó là: pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm nói chung, hay pháp luật về Hợp đồng bảo hiểm tài sản chỉ có thể đ-ợc hồn thiện trên cơ sở có sự hồn thiện chung của pháp luật về hợp đồng, xuất phát từ những tồn tại của việc phân chia hai hệ thống pháp luật điều chỉnh về hợp đồng bảo kinh tế và hợp đồng dân sự hiện nay.

Với khả năng nghiên cứu còn hạn chế, bằng kiến thức và kinh nghiệm thơng qua q trình học tập và nhu cầu giải quyết công việc của bản thân, tác giả đã cố gắng lập luận và phân tích những vấn đề có liên quan, nh-ng chắc chắn cịn nhiều thiết sót và hạn chế. Trong q trình nghiên cứu và viết luận văn, với sự tận tình chỉ bảo của Thầy giáo h-ớng dẫn, tác giả đã thu l-ợn, học hỏi và hiểu đ-ợc nhiều kiến thức bổ ích, đó chính là thành cơng và là điều mà tác giả trân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng bảo hiểm tài sản (Trang 102 - 112)