Thời điểm phát sinh hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng bảo hiểm tài sản (Trang 93)

5. Cơ cấu của luận văn

3.2.4.Thời điểm phát sinh hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm

3.2. Một số vấn đề cụ thể và kiến nghị hoàn thiện

3.2.4.Thời điểm phát sinh hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm

Một Hợp đồng bảo hiểm sẽ có hiệu lực kề từ thời điểm giao kết. Theo Điều 15 Luật KDBH , Hợp đồng bảo hiểm sẽ có hiệu lực khi Hợp đồng bảo hiểm đã đ-ợc giao kết, thể hiện là các "bằng chứng giao kết hợp đồng" đã đ-ợc cấp cho Bên mua bảo hiểm; hoặc có bằng chứng là Doanh nghiệp bảo hiểm đã chấp nhận bảo hiểm và Bên mua bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm, trừ tr-ờng hợp có thoả thuận khác trong Hợp đồng bảo hiểm.

Về nguyên tắc, Hợp đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực khi Bên mua bảo hiểm đã đóng phí bảo hiểm. Tuy nhiên, pháp luật lại cho phép các bên có thể thoả thuận việc đóng phí, ph-ơng thức trả phí và khoản phí bảo hiểm đầu tiên phải đóng khi giao kết để đảm bảo Hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực hay khơng thì pháp luật Việt Nam ch-a qui định cụ thể . Nh- vậy, có thể hiểu, trong tr-ờng

hợp các bên có thoả thuận về việc nợ phí và đóng phí sau thời điểm Hợp đồng bảo hiểm đ-ợc giao kết thì Hợp đồng bảo hiểm đó vẫn có hiệu lực. Đây là thực tiễn th-ờng xảy ra trong bảo hiểm tài sản, Doanh nghiệp bảo hiểm có thể chấp nhận bảo hiểm và cấp giấy chứng nhận bảo hiểm trên cơ sở Bên mua bảo hiểm vẫn nợ toàn bộ số phí bảo hiểm, nếu tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm xảy ra trong thời gian cho nợ phí bảo hiểm, thì Hợp đồng bảo hiểm vẫn có hiệu lực, Doanh nghiệp bảo hiểm vẫn phải bồi th-ờng/ trả tiền bảo hiểm.

Liên quan đến vấn đề này, pháp luật của nhiều n-ớc khơng cho phép nợ phí bảo hiểm và th-ờng qui định qui định Bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, có thể là khoản phí bảo hiểm đầu tiên để Hợp đồng bảo hiểm có hiệu

lực. Chẳng hạn Điều 77 Luật bảo hiểm của Philippine quy định rõ (đã dẫn) "...

Bất kể có thoả thuận gì trong hợp đồng, khơng hợp đồng hoặc đơn bảo hiểm nào có hiệu lực trừ khi và đến khi phí bảo hiểm đã đ-ợc trả, loại trừ trong Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có áp dụng thời gian gia hạn nộp phí". Hay, Điều 38 Luật

Hợp đồng bảo hiểm Đức qui định " 1. Nếu ng-ời sở hữu đơn bảo hiểm khơng nộp

phí bảo hiểm lần đầu hay phí bảo hiểm thu một lần đúng hạn, thì chừng nào phí ch-a đ-ợc nộp, ng-ời bảo hiểm có quyền đình chỉ hợp đồng...2. Vào thời điểm

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 90

xảy ra sự kiện bảo hiểm mà ch-a nộp phí bảo hiểm, thì ng-ời bảo hiểm đ-ợc miễn trách nhiệm bồi th-ờng" [21; tr 338].

Nh- vậy, khác với qui định của các n-ớc trên, ở Việt nam - Luật KDBH đã giành sự chủ động, linh hoạt cho các bên trong việc giao kết Hợp đồng bảo hiểm, đó là việc cho phép các bên có thể thoả thuận nộp phí sau thời điểm giao kết hợp đồng và nếu tổn thất thuộc phạm vi rủi ro đ-ợc bảo hiểm xảy ra trong thời gian chờ nộp phí này thì doanh nghiệp bảo hiểm vẫn có trách nhiệm giải quyết bồi th-ờng. Tuy nhiên, pháp luật lại không khống chế thời gian các bên đ-ợc phép thoả thuận vấn đề này tối đa là bao nhiêu ngày, dễ tạo kẽ hở cho việc

vi phạm các qui định quản lý tài chính của Nhà n-ớc trong q trình hình thành, phân phối và sử dụng quĩ bảo hiểm th-ơng mại. Thực tế, tình trạng cho nợ phí rất lớn và không truy thu đ-ợc tồn tại ở hầu hết các Doanh nghiệp bảo hiểm, ngoài ra qui định không chặt chẽ vấn đề này dễ dẫn đến tr-ờng hợp tiêu cực hoặc vì quan hệ khách hàng mà Doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bồi th-ờng sai vơí các nguyên tắc tài chính của Nhà n-ớc, tổn thất rồi mới đi mua bảo hiểm và đ-ợc hợp thức hoá bằng các thoả thuận cho nợ phí bảo hiểm.

Vì vậy, để hạn chế vấn đề này, cũng nh- có sự áp dụng thống nhất trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, thì Nhà n-ớc cần có qui định về thời gian tối đa các bên đ-ợc phép thoả thuận việc cho nợ phí.

Ngồi ra, liên quan đến Điều khoản qui định về thời điểm phát sinh hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm trong Luật KDBH cho thấy: Luật KDBH đặt tên Điều 15 là " Thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm", theo chúng tôi, cách đặt tên điều khoản nh- vậy là khơng chính xác. Do bản chất của nội dung Điều này là pháp luật qui định về thời điểm Hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực rằng

buộc quyền lợi và nghĩa vụ của các bên, nh-ng nghĩa của cụm từ "thời điểm

phát sinh trách nhiệm bảo hiểm " cho phép hiểu Điều luật này chỉ qui định về

trách nhiệm của một chủ thể trong quan hệ Hợp đồng bảo hiểm - đó là Doanh nghiệp bảo hiểm. Trong khi đó, bản chất của quan hệ Hợp đồng bảo hiểm thì trách nhiệm bảo hiểm của Doanh nghiệp bảo hiểm thực tế có phát sinh hay không (bằng việc bồi th-ờng hay trả tiền bảo hiểm) lại phụ thuộc vào các điều kiện và sự kiện bảo hiểm qui định trong hợp đồng. Việc qui định về trách nhiệm bảo hiểm của Doanh nghiệp bảo hiểm phát sinh từ thời điểm Hợp đồng bảo hiểm

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 91

đã đ-ợc giao kết chỉ là việc xác định về mặt hình thức. Cách đặt tên điều khơng chính xác nh- vậy nên đã không bao hàm nghĩa xác định đ-ợc thời điểm Hợp đồng bảo hiểm phát sinh hiệu lực đối với các trách nhiệm của Bên mua bảo hiểm, trong khi Luật KDBH khơng có thêm điều khoản nào khác qui định về vấn

đề này.

Vì vậy, Điều này cần đ-ợc sửa lại tên cho phù hợp, đúng bản chất của nội dung qui định về " Thời điểm phát sinh hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm".

3.2.5. Nội dung đặc thù của hợp đồng liên quan đến "điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm" theo qui định của Điều 16 Luật KDBH.

Theo qui đinh tại Khoản 1 Điều 16 Luật KDBH thì "Điều khoản loại trừ

trách nhiệm bảo hiểm quy định tr-ờng hợp Doanh nghiệp bảo hiểm không phải

bồi th-ờng, hoặc không phải trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm".

Qui định này cho thấy, Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm không phải đ-ợc áp dụng để loại trừ trách nhiệm bảo hiểm trong tr-ờng hợp đối t-ợng bị tổn thất có nguyên nhân do các rủi ro không đ-ợc bảo hiểm gây ra (không thuộc phạm vi bảo hiểm), mà tổn thất này xảy ra do chính những rủi ro đ-ợc bảo

hiểm gây ra ( thuộc phạm vi rủi ro bảo hiểm) nh-ng vẫn bị loại trừ trách nhiệm bảo hiểm. Nh- vậy, Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm không phải là

điều khoản quy định về “phạm vi các rủi ro không đ-ợc bảo hiểm”, mà là điều khoản quy định về những tr-ờng hợp tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm nh-ng bị "

loại trừ trách nhiệm bảo hiểm'', thể hiện là việc Doanh nghiệp bảo hiểm không

phải bồi th-ờng cho những tổn thất này, khi Bên mua bảo hiểm vi phạm các qui định hay các thoả thuận trong Hợp đồng bảo hiểm. Có nghĩa là, trong Hợp đồng bảo hiểm th-ờng qui định một số tr-ờng hợp và điều kiện khác mà khi Bên mua bảo hiểm nếu vi phạm các qui định và điều kiện này, mặc dù việc vi phạm đó khơng trực tiếp là ngun nhân gây ra thiệt hại cho đối t-ợng bảo hiểm (vì đối t-ợng bảo hiểm đã bị tổn thất là do những rủi ro đ-ợc bảo hiểm gây ra, đã xảy ra sự kiện bảo hiểm), thì Doanh nghiệp bảo hiểm vẫn không phải bồi th-ờng hoặc trả tiền bảo hiểm. Thực tế, trong một Hợp đồng bảo hiểm, trách nhiệm bồi th-ờng hay trả tiền bảo hiểm của Doanh nghiệp bảo hiểm đ-ợc phát sinh chủ yếu căn cứ vào 3 loại điều khoản chính trong nội dung hợp đồng, qui định về:

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 92

- Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm (các" rủi ro đ-ợc bảo hiểm") bao gồm các sự kiện rủi ro khách quan mang tính ngẫu nhiên và bất ngờ, khơng biết tr-ớc đ-ợc gắn với một đối t-ợng bảo hiểm cụ thể, nh- rủi ro lũ lụt, cháy nổ, sét đánh, đâm va, chìm đắm ...xảy ra với đối t-ợng bảo hiểm là tài sản ( hay rủi ro ốm đau, tai nạn xảy ra đối với con ng-ời; và các rủi ro gắn với trách nhiệm dân

sự của một ng-ời là các rủi ro nh- lỗi vô ý, sơ suất của ng-ời đ-ợc bảo hiểm).

Các tổn thất do các rủi ro đ-ợc bảo hiểm gây ra gọi là các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm.

- Các "rủi ro không thuộc phạm vi bảo hiểm" quy định các nguyên nhân/ tr-ờng hợp gây ra tổn thất cho đối t-ợng bảo hiểm không thuộc phạm vi bảo hiểm, có thể là do: Rủi ro gây ra tổn thất quá lớn nh- chiến tranh; hành động quân sự, phóng xạ hạt nhân; Rủi ro vì hành động cố ý, hoặc quá bất cẩn của ng-ời đ-ợc bảo hiểm; Tổn thất xảy ra bởi hành động/lệnh của Nhà n-ớc, tr-ng thu, tr-ng dụng..; Tổn thất do bản chất vốn có của đối t-ợng tài sản bảo hiểm...; hay, những tổn thất khác không thuộc phạm vi bảo hiểm. Chẳng hạn Điều 227 BLHH quy định "Trừ tr-ờng hợp có thỏa thuận khác trong Hợp đồng bảo hiểm,

ng-ời bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với những tổn thất của đối t-ợng bảo hiểm xảy ra do chiến tranh hoặc những hoạt động quân sự với bất kỳ tính chất nào và hậu quả của nó; bị c-ỡng đoạt, gây rối, đình cơng hoặc những tổn thất xảy ra do hành động tịch thu, tr-ng dụng, bắt giữ, phá hủy tàu hoặc hàng hóa theo mệnh lệnh quân sự hoặc lệnh của chính quyền quân sự".

- Điều khoản "loại trừ trách nhiệm bảo hiểm" đ-ợc áp dụng để Doanh nghiệp bảo hiểm từ chối bồi th-ờng, hoặc chế tài bồi th-ờng đối với một tổn thất bảo hiểm. Tham khảo nội dung các Qui tắc, Điều khoản bảo hiểm hiện hành cho thấy qui định về các tr-ờng hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm th-ờng đối với

các tr-ờng hợp nh-: tàu không đủ khả năng đi biển, Thuyền tr-ởng, máy tr-ởng

khơng có bằng lái theo qui định [49; Điều 6], hay tr-ờng hợp xe khơng đảm bảo điều kiện an tồn kỹ thuật; xe đi vào đ-ờng cấm; xe đi đêm khơng có đèn; lái xe khơng có bằng lái; xe chở quá trọng tải; hoặc Bên mua bảo hiểm chậm thông báo về việc xảy ra sự kiện bảo hiểm; khơng bảo l-u quyền truy địi ng-ời thứ ba gây thiệt hại cho Doanh nghiệp bảo hiểm [47].

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 93

Theo đó, khi một sự kiện bảo hiểm xảy ra, thì trách nhiệm trả tiền bảo hiểm của Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ phát sinh trên cơ sở xem xét, đối chiếu với nội dung của 3 loại điều khoản trên, và phải thoả mãn hai điều kiện, đó là : Tổn thất phải thuộc phạm vi bảo hiểm, và tổn thất đó xảy ra không thuộc tr-ờng hợp bị "loại trừ trách nhiệm bảo hiểm".

Trong thực tiễn của việc giải quyết bồi th-ờng, trả tiền bảo hiểm hiện nay: Nếu tổn thất xảy ra do các rủi ro không thuộc phạm vi đ-ợc bảo hiểm gây ra, thì khơng có cơ sở pháp lý để xem xét, giải quyết bồi th-ờng. Có nghĩa là tr-ờng hợp tổn thất này hồn tồn khơng làm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm; Còn đối với tr-ờng hợp xảy ra tổn thất thuộc phạm vi rủi ro đ-ợc bảo hiểm (xảy ra sự kiện bảo hiểm), nh-ng nếu Bên mua bảo hiểm lại vi phạm vào các qui định "loại trừ trách nhiệm bảo hiểm", thì các doanh nghiệp bảo hiểm, tuỳ từng tr-ờng hợp

có thể loại trừ hồn tồn 100% trách nhiệm bảo hiểm, hoặc áp dụng mức chế tài nhất định, có thể là 50% hoặc thậm chí là 80% trách nhiệm bảo hiểm.

Tuy nhiên, thực tiễn kinh doanh bảo hiểm cho thấy trong nội dung các Quy tắc bảo hiểm hiện hành đều khơng có sự phân biệt rạch rịi các qui định về " rủi ro khơng thuộc phạm vi bảo hiểm" và Điều khoản qui định " các tr-ờng hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm", mà thậm chí cịn gộp chung cả hai điều khoản này làm một, vì vậy, làm cho nội dung điều khoản rất phức tạp và khó hiểu. Điều này một phần do ch-a hiểu rõ tính chất và chức năng của các điều khoản này trong hợp đồng, vì vậy khơng thận trọng trong quá trình xây dựng qui tắc điều khoản bảo hiểm, cũng nh- cách sử dụng từ ngữ khi qui định về vấn đề này. Hâụ quả là việc từ chối bồi th-ờng khi áp dụng Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm th-ờng dễ dẫn đến tranh chấp, và khi đ-a ra xét xử th-ờng gây bất lợi cho Doanh nghiệp bảo hiểm.

Xin dẫn chứng một ví dụ tranh chấp Hợp đồng bảo hiểm cụ thể cho thấy đâu là nguyên nhân của sự tranh chấp và tại sao phải hiểu và vận dụng đúng các nội dung Điều khoản này. Đó là tr-ờng hợp tranh chấp liên quan đến việc từ chối giải quyết bồi th-ờng của Bảo Việt Kiên Giang đối với tai nạn tàu cá KG 8334 TS của ông Quách Kim Thông xảy ra ngày 14/01/2000 bị chìm do bị phá n-ớc.

- Theo Qui tắc bảo hiểm thân tàu cá hoạt động trong vùng nội thuỷ và vùng biển Việt nam (ban hành năm 1997) thì rủi ro bị chìm ro phá n-ớc là rủi ro

Luận văn Thạc sĩ khoa học Luật

V-ơng Việt Đức - Khoá 1999-2002 94

đ-ợc bảo hiểm theo qui định tài Điều 3.b Qui tắc bảo hiểm, tuy nhiên tai nạn của

chiếc tàu cá này lại xảy ra trong tr-ờng hợp "Thuyền tr-ởng và máy tr-ởng khơng

có bằng lái theo qui định" , đây là tr-ờng hợp loại trừ trách nhiệm bảo hiểm

theo qui định của Điều 6.6 Qui tắc bảo hiểm, vì vậy, Bảo Việt Kiên Giang đã vận dụng qui định này và từ chối bồi th-ờng.

- Tuy nhiên, khi vụ việc đ-a ra Toà án tỉnh Kiên Giang để xét xử phúc thẩm thì Bản án số137/DSPT ngày 10/9/2002 đã bác quyết định từ chối bồi th-ờng của Bảo Việt Kiên Giang, và buộc công ty này phải bồi th-ờng cho thiệt hại thân tàu cho Chủ tàu với lập luận " rủi ro tàu bị phá n-ớc, bị chìm ngồi biển

là sự kiện khách quan, khơng do lỗi của Ơng Thơng có bằng lái khơng hợp lệ,

thiệt hại xảy ra khơng do lỗi cố ý của Ơng Thông gây ra". Hiện nay, vụ việc

đang đ-ợc xem xét theo thủ tục Giám đốc thẩm, vì Bảo Việt Kiên Giang cho rằng nội dung phán quyết Tồ án khơng căn cứ trên nội dung Hợp đồng bảo hiểm đã đ-ợc ký kết giữa các bên. Vậy, tại sao cùng một nội dung hợp đồng lại có thể có hai cách hiểu và vận dụng khác nhau?

Thực tế, Điều 6.6 qui tắc bảo hiểm tàu cá 1997 của Bảo Việt, có qui đinh về các tr-ờng hợp "loại trừ trách nhiệm bảo hiểm", tổn thất xảy ra khi "Thuyền

tr-ởng và máy tr-ởng khơng có bằng lái theo qui định". Đó chính là Điều khoản

loaị trừ trách nhiệm bảo hiểm theo qui định của Điều 16 Luật KDBH đã trình bày ở trên. Về các nội dung trong Hợp đồng bảo hiểm thì việc từ chối bồi th-ờng vụ này là đúng. Nh-ng, Bảo Việt Kiên Giang vẫn bị thua do tính phức tạp của qui định này, cũng nh- việc Tồ án khơng hiểu rõ đạo lý và ngun tắc các qui định

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hợp đồng bảo hiểm tài sản (Trang 93)