- Giai đoạn 1: Giai đoạn rà trơn mỏy Là giai đoạn đầu, cỏc chi tiết hao mũn
d. Chất bụi trơn rắn
Cỏc chất bụi trơn rắn được đưa vào bề mặt tiếp xỳc của ổ thụng qua chất dớnh kết như resin hoặc dưới dạng bột hi tải trọng nhỏ. Bột sẽ dớnh vào bề mặt tạo nờn một lớp màng bụi trơn. Bột bụi trơn rắn cũng cú thể cho vào chất bụi trơn lỏng sau một số chu kỳ trượt sẽ tạo nờn một lớp màng bụi trơn ở thể rắn. Lớp này cú tỏc dụng giảm sự tiếp xỳc trực tiếp kim loại – kim loại, hạn chế sự phỏt triển của diện tớch tiếp xỳc, tạo bề mặt tiếp xỳc chung cú sức bền thấp.
Ngoài ra người ta cũn phủ lờn bề mặt của chi tiết một hoặc nhiều lớp phủ cú khả năng chống mũn cao nền để giảm mũn.[4]
1.2.3.2. Tỏc dụng của nhiệt độ
Nhiệt độ trờn bề mặt tiếp xỳc chung cú thể ảnh hưởng tới mũn theo 3 hướng. - Thay đổi tớnh chất của cặp vật liệu ở chỗ tiếp xỳc;
- Thay đổi dạng của lớp màng tạp chất bề mặt - Thay đổi tớnh chất của chất bụi trơn.
Nhiệt độ cao làm giảm tốc độ cứng của cỏc nhấp nhụ bề mặt làm tăng mũn. Vỡ thế nờn sử dụng vật liệu cú độ cứng núng cao cho cỏc ổ làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao.
Nhiệt độ cao cũn là nguyờn nhõn làm thay đỏi pha làm cho tớnh chất của vật liệu thay đổi đỏng kể.
Sự hỡnh thành lớp màng ụxy hoỏ cũng phụ thuộc vào nhiệt độ.
Một tỏc dụng khỏc cua rnhiệt ma sỏt được Welsh quan sỏt khi cho vật liệu phi sắt trượt với nhau trong mụi trường khụng khớ. Khi tải trọng nhỏ mũn xảy ra mạnh nhưng khi tăng tải tốc độ mũn giảm đỏng kể do sự hỡnh thành lớp bề mặt cứng mà theo Welsh là kết quả của sự tỏc dụng giữa Ni trong khụng khớ với bề mặt trượt ở nhiệt độ tương ứng với tải cao.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhiệt dộ cao cũn cú tỏc dụng ụxy hoỏ dầu bụi trơn và sau đú tỏc dụgnc ủa dầu bị phỏ huỷ do phản ứng phõn tớch ở nhiệt độ cao. Trong những trường hợp như thế phải sử dụng cỏc chất bụi trơn rắn.
1.3.2.3. Tỏc dụng của tải trọng
Hỡnh 2.19
(a) Cỏc vựng biến dạng dẻo độc lập dưới tiếp xỳc cỏc nhấp nhụ bề mặt của một mặt phẳng dưới tỏc dụng của tải trọng thấp.
(b) Tương tỏc của cỏc vựng biến dạng dẻo dưới tỏc dụng của tải trong lớn
Tăng tải trọng dẫn đến tăng lực ma sỏt và do đú tăng nhiệt độ. Khi tăng tải trọng quỏ một giới hạn nào đú mũn sẽ chuyển sang chế độ mũn khốc liệt khi:
3H H A W a
Sự chuyển từ mũn nhẹ sang mũn khốc liệt cú thể giải thớch do sự tương tỏc giữa cỏc vựng biến dạng dẻo khụng tương tỏc với nhau (hỡnh 2.19a). khi tải trọng tăng lờn, cỏc vựng biến dạng dẻo tương tỏc với nhau và toàn bộ vựng dưới cỏc nhấp nhụ bị biến dạng dẻo (hỡnh 2.19b). Qua điểm đú cỏc quy luật ma sỏt của Armonton khụng cũn nghiệm đỳng, mũn khốc liệt xảy ra.[4]
1.3.2.4. Ảnh hƣởng của tớnh tƣơng thớch vật liệu
(a )
(b )
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Theo Rabinowicz khuynh hướng kim loại trượt dớnh vào nhau mạnh được quyết định bởi tớnh tương thớch vật liệu của chỳng, đú là mức độ hoà tan rắn khi hai kim loại bị chảy cựng nhau. Giảm tớnh tương thớch đi liền với giảm mũn. Cả mức độ tương thớch của vật liệu và mức độ bụi trơn đều ảnh hưởng tới mũn. Thực tế khụng nờn sử dụng vật liệu giống nhau trong một đụi ma sỏt để giảm ma sỏt và mũn.[4]
1.3.2.5. Ảnh hƣởng của cấu trỳc tế vi
Kim loại cú cấu trỳc lục giỏc xếp chặt thể hiện ma sỏt nhỏ và ớt mũn hơn vật liệu cú cấu trỳc thể tõm. Một cặp vật liệu cú cấu trỳc lục giỏc xếp chặt hoặc chỉ cú một vật liệu cú cấu trỳc này biểu hiện như nhau về ma sỏt và mũn. Cỏc kim loại cú cấu trỳc lục giỏc xếp chặt cú số mặt phẳng trượt bị hạn chế là nguyờn nhõn ma sỏt và mũn nhỏ.[4]
1.3.2.6. Ảnh hƣởng của biờn giới hạt
Vựng biờn giới hạt là vựng năng lượng cao đặ biệt tại bề mặt. Đối với cỏc vật liệu đa tinh thể, sự tồn tại của biờn giới hạt trong vật liệu ảnh hưởng tới dớnh, ma sỏt, nứt bề mặt và mũn.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng vật liệu đa tinh thể với mật độ biờn giới hạt cao cú tốc độ mũn cao hơn những vật liệu với mật độ biờn giới hạt thấp hơn hoặc vật liệu đơn tinh thể.
1.3.2.7. Quan hệ giữa ma sỏt và mũn
Một cõu hỏi thường đặt ra về mối quan hệ giữa ma sỏt và mũn. Trong mũn do hạt cứng (abrasive) ma sỏt thấp tương ứng với mũn nhiều do cỏc hạt mũn dễ dàng tỏch khỏi cỏc bề mặt trượt. Trong trường hợp mũn do mỏi bề mặt, ma sỏt rất nhỏ cú xu hướng đi kốm với mũn mạnh bởi vỡ sự bụi trơn tốt vừa làm mũn chậm lại vừa làm cho cỏc vết nứt vỡ mỏi phỏt triển mạnh. Trong mũn do ăn mũn hoỏ học (corrossive), cỏc yếu tố làm tăng ma sỏt đồng thời cũng làm tăng mũn.[4]
Trong mũn do dớnh, tồn tại một mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa ma sỏt và mũn bởi vỡ cỏc yếu tố dớnh cú ảnh hửng thỳc đẩy cả ma sỏt và mũn trong trường hợp cỏc bề mặt trượt là kim loại hoặc phi kim.
* Kết luận: Qua phõn tớch về mũn và cỏc yếu tố ảnh hưởng tới mũn thỡ nguyờn nhõn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn tỏc gầu mỏy xỳc thỡ mũn do ma sỏt cú thể quan sỏt được rừ nột khi sử dụng cỏc dụng cụ đo thụng thường và thậm chớ cú thể thấy bằng mắt thường (vớ dụ: mũn răng gầu). Vậy mũn gầu xỳc chớnh là dạng ăn mũn rất khốc liệt.