- Giai đoạn 1: Giai đoạn rà trơn mỏy Là giai đoạn đầu, cỏc chi tiết hao mũn
2. Cỏc dạng hỏng và nguyờn nhõn
2.2.2. Cỏc chi tiết thiết bị cụng tỏc
Việc lựa chọn bỏn kớnh răng, hỡnh dạng, chiều rộng, dung tớch, cấu tạo khớp bản lề và cỏc chi tiết cắt đất của gầu cú ảnh hưởng khỏc nhau đến hoạt động của mỏy.
Tăng bỏn kớnh răng sẽ làm giảm lực thõm nhập của gầu. Ngược lại, giảm bỏn kớnh răng sẽ làm tăng lực đào của gầu và tay gầu. [8]
Hỡnh 2.28 : Răng gầu và lợi gầu
Răng gầu làm việc trong mụi trường nhiều hạt mài, chịu ỏp lực riờng lớn, chịu mài mũn chủ yếu do mài mũn cơ học, cú hạt mài, với tốc độ mũn rất lớn khoảng từ 5400m/h.[5]
Răng cắt khi cắt đất, cỏc phần tử như: đất, cỏt, đỏ, sỏi sẽ trượt theo mặt trước lưỡi cắt, cũn mặt sau lưỡi cắt trượt trờn bề mặt mới gia cụng kốm theo giỏ trị xỏc định ỏp lực riờng của đất lờn mộp cắt. Do vậy mặt sau lưỡi cắt cú tốc dộ mài mũn lớn hơn nhiều lần so với mặt trước. Cụ thể tốc độ mài mũn mặt sau của răng gầu xỳc lớn hơn mặt trước 4 – 7 lần, [5].
Quỏ trỡnh mài mũn làm thay đổi cỏc thụng số kết cấu của gầu xỳc, dẫn đến giảm năng suất mỏy, giảm chất lượng sản phẩm được gia cụng, tăng chi phớ năng lượng...
Thời hạn phục vụ của lưỡi cắt phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ mài mũn theo
chiều rộng lưỡi cắt (bề rộng lưỡi cắt càng nhỏ khả năng cắt đất càng kộm) [20], vỡ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
của nú thường từ 200 – 350h, giỏ trị độ mũn theo chiều rộng tương ứng với khoảng thời hạn làm việc đú, ở đất cấp 2 và cấp 4 là 40 – 50mm.[5]
Thời hạn làm việc của răng cắt thường được xỏc định theo độ mài mũn chiều dài răng.
Răng gầu bị mũn thỡ đỉnh răng sẽ bị trũn lại, điều này làm tăng độ khỏng đào trong quỏ trỡnh làm việc của mỏy dẫn tới tải trọng khi đào sẽ tăng và năng suất của mỏy sẽ giảm[20]. Do vậy người ta khụng cho phộp độ giảm chiều dài răng gầu
vượt quỏ 30% chiều dài phần cụng tỏc của nú.
Hỡnh 2.29. Răng gầu bị mũn khụng đều
Gầu của mỏy đào gầu sấp phải đủ bền, phự hợp với điều kiện làm việc, cú hỡnh dạng phự hợp với quỹ đạo chuyển động của phoi đất khi cắt, khụng gõy ra lực nội ma sỏt khi đào đất.
Quỏ trỡnh mài mũn bề mặt gầu xỳc mang tớnh chất cục bộ, tại một số vị trớ cú cường độ mài mũn bề mặt lớn hơn nhiều so với cỏc vị trớ khỏc. Vớ dụ: Ở thành gầu
trước, cỏc vị trớ cú cường dộ mài mũn lớn với độ mũn tới hạn, tiết diện khụng đủ bền phỏt sinh cỏc vết nứt, cú thể phỏ huỷ gầu xỳc[21]. Tuổi thọ theo độ mài mũn làm việc đến sửa chữa của gầu xỳc chế tạo từ thộp đỳc phụ thuộc vào điều kiện khai thỏc khoảng 1 – 2 năm, với gầu từ thộp hàn khoảng 8 – 12 thỏng. [5]
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hỡnh 2.30. Mũn mặt trước
Hỡnh 2.31. Mũn mặt sau
Độ mài mũn cho phộp cỏc chi tiết của thiết bị cụng tỏc được xỏc định trờn cơ sở đảm bảo độ tin cậy và năng suất mỏy theo yờu cầu kĩ thuật và đảm bảo chi phớ tổng cho một đơn vị sản phẩm nhỏ.
* Nhận xột: Cỏc chi tiết của bộ cụng tỏc mỏy làm đất thường phải chịu sự mài mũn
rất lớn do chỳng phải tỏc dụng với đất, cỏt và chịu tải trọng lớn. Cỏc khuyết tật thường gặp ở bộ cụng tỏc mỏy xỳc là: cỏc mối hàn bị nứt, bị bong, bị mũn cỏc liờn kết bản lề, bị mũn cỏc răng gầu và cỏc tấm ốp phớa dưới của gầu mỏy xỳc bị mũn v.v…Vậy cần cú biện phỏp phục hồi lại hỡnh dỏng hỡnh học của chỳng đú chớnh là hàn đắp.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn