Ma trận thiết kế đề kiểm tra:

Một phần của tài liệu giao an dai 8 - 2 cot (Trang 32 - 35)

Nhân đơn thức, đa thức. 1 0,5 1 0,5 1 0,5 3 1,5 Các hằng đẳng thức đáng

nhớ 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1 1 4 2,5 Phân tích đa thức thành nhân

tử 1 0,5 1 1 1 1 3 2,5 Chia đa thức cho đơn thức,

cho đa thức. 1 0,5 1 1 2 2 4 3,5 Tổng 5 3 4 3 5 4 14 10

iii.Đề kiểm tra: i.

Phần trắc nghiệm khách quan: ( 4 đ )

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:

Câu 1: Biết 3x + 2 (5 – x ) = 0. Giá trị của x là:

A. -8 B. -9 C. -10 D. Một đáp số khác

Câu 2: Để biểu thức 9x2 + 30x + a là bình phơng của một tổng, giá trị của số a là: A. 9 B. 25 C. 36 D. Một đáp số khác

Câu 3: Với mọi giá trị của biến số, giá trị của biểu thức x2 -2x + 2 là một số: A. Dơng B. không dơng C. âm D. không âm

Câu 4: Câu nào sai trong các câu sau đây:

A. ( x + y )2 : ( x + y ) = x + y B. ( x – 1 )3 : ( x – 1)2 = x – 1 C. ( x4 – y4 ) : ( x2 + y2 ) = x2 – y 2 D. ( x3 – 1) : ( x – 1) = x2 + 1

Câu 5: Giá trị của biểu thức A = 2x ( 3x – 1) – 6x( x + 1) – ( 3 – 8x) là :

A. – 16x – 3 B. -3 C. -16 D. Một đáp số khác

Câu 6: Tìm kết quả đúng khi phân tích x3 - y3 thành nhân tử:

A. x3- y3=(x + y) (x2+xy+y 2 ) = (x –y) (x +y)2 B. x3 - y3 = ( x - y ) ( x2 + xy + y 2 ) C. x3- y3=(x - y) (x2-xy+y 2 ) = (x +y) (x -y)2 D. x3 - y3 = ( x - y ) ( x2 - y 2 )

Câu 7: Với mọi n giá trị của biểu thức ( n + 2 )2 – ( n – 2 )2 chia hết cho:

A. 3 B. 5 C. 7 D. 8

Câu 8: Đa thức f(x) có bậc 2, đa thức g(x) có bậc 4. Đa thức f(x).g(x) có bậc mấy?

A. 2 B. 4 C. 6 D. 8

II. Phần tự luận: ( 6đ )

1. Làm phép tính chia: a. ( 125a3b4c5 + 10a3b2c2) : (-5a3b2c2) b. ( 8x2 – 26x +21) : ( 2x – 3 )

2. Phân tích đa thức thành nhân tử: a. ( 1 + 2x) ( 1 – 2x) – ( x + 2) ( x – 2) b. 3x2 – 6xy + 3y2 – 12z2

3. Tìm a để đa thức 2x3 + 5x2 – 2x +a chia hết cho đa thức 2x2 – x + 1 4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = 4x2 – 4x + 5.

IV. Đáp án chấm bài:

Phần trắc nghiệm (4đ): Mỗi câu đúng 0,5 điểm

1c 2b 3a 4d 5b 6b 7d 8c

Phần tự luận ( 6 điểm)

Bài Lời giải vắn tắt Điểm

1 a. KQ : -25bMỗi phần 1 điểm 2c3 - 2 b. 4x – 7 1 1 2 a. 5( 1- x)( 1 + x) Mỗi phần 1 điểm b. 3(x – y + 2z)( x – y + 2z) 1 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Thơng: x + 3 d a – 3 ( HS đặt phép chia thực hiện đúng thứ tự) Để phép chia hết thì a – 3 = 0  a = 3 0,5 0,5 4 A =4x2 – 4x + 5 = ( 2x – 1)2 + 4 ≥ 4 => Amin = 4  x=1 2 0,5 0,5 V. Thu bài, nhận xét: Đánh giá giờ KT: u , nhợc

Dặn dò: Về nhà làm lại bài KT . Xem trớc chơng II

Chơng II

Tiết 23: Phân thức đại số

Ngày sọan: / /2010 Ngày dạy :8A / /2010

8B / /2010

I. Mục tiêu:

- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau

A C

AD BC

B = D⇔ = .

- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau.

II.ph ơng tiện thực hiện

GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng nhóm

Iii. Tiến trình bài dạy

A. Tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ: HS1: Thực hiện các phép tính sau:

a) 159M3 b) 215M 5 c) ( x2 + 5x + 6) : ( x + 2 ) HS2: Thực hiện phép chia:

a) (x2 + 9x + 21) : (x + 5) b) (x - 1) : ( x2 + 1) c) 217 : 3 = Đáp án : HS1: a) = 53 b) = 43 c) = x + 3

C- Bài mới:

* HĐ1: Hình thành định nghĩa phân thức

- GV : Hãy quan sát và nhận xét các biểu thức sau: a) 34 7 2 4 4 x x x − + − b) 2 15 3x −7x+8 c) 12 1 x− đều có dạng A(B 0) B

- Hãy phát biểu định nghĩa ?

- GV dùng bảng phụ đa định nghĩa : - GV : em hãy nêu ví dụ về phân thức ? - Đa thức này có phải là PTĐS không? 2x + y

Hãy viết 4 PTĐS

GV: số 0 có phải là PTĐS không? Vì sao?

Một số thực a bất kì có phải là PTĐS không? Vì sao?

HĐ2: Hình thành 2 phân thức bằng nhau

GV: Cho phân thức A(B 0) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B ≠ và phân thức C

D ( D ≠O) Khi nào thì ta có thể kết luận đợc A

Một phần của tài liệu giao an dai 8 - 2 cot (Trang 32 - 35)