Ôn tập lý thuyết

Một phần của tài liệu giao an dai 8 - 2 cot (Trang 29 - 30)

-1/ Nhân 1 đơn thức với 1 đa thức A(B + C) = AB + AC

2/ Nhân đa thức với đa thức

(A + B) (C + D) = AC + BC + AD + BD 3/ Các hằng đẳng thức đáng nhớ

4/ Các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử.

5/ Chia đơn thức cho đơn thức

- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi + Các biến trong B đều có mặt trong A và số mũ của mỗi biến trong B không lớn hơn số mũ của biến đó trong A

thức B

- GV: Hãy lấy VD về đơn thức, đa thức chia hết cho 1 đơn thức.

- GV: Chốt lại: Khi xét tính chia hết của đa thức A cho đơn thức B ta chỉ tính đến phần biến trong các hạng tử

+ A M B ⇔A = B. Q

-Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp

HĐ2: áp dụng vào bài tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 75 - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên chốt lại: Thông thờng ta bỏ các b- ớc trung gian.

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 77 ? Nêu cách làm của bài toán - Cả lớp suy nghĩ trả lời.

- 1 học sinh lên bảng trình bày

- Giáo viên nhận xét, chốt lại và đa ra cách làm chung

+ Bớc 1: Biến đổi BT về dạng gọn nhất + Bớc 2: Thay các giá trị của biến và tính. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 78 - Cả lớp làm bài

-1 học sinh lên bảng trình bày

- Yêu cầu học sinh làm bài tập 79 - Cả lớp làm nháp

- 2 học sinh trình bày trên bảng - Lớp nhận xét bổ sung

- Giáo viên chốt kết quả và nêu ra các cách để phân tích đa thức thành nhân tử

6/ Chia đa thức cho đơn thức

- Đa thức A chia hết cho 1 đơn thức B: Khi tất cả các hạng tử của A chia hết cho đơn thức B thì đa thức A chia hết cho B Khi: f(x) = g(x). q(x) + r(x) thì: Đa thức bị chia f(x), đa thức chia g(x) ≠0, đa thức thơng q(x), đa thức d r(x) + R(x) = 0 ⇒f(x) : g(x) = q(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + R(x) ≠ 0 ⇒f(x) : g(x) = q(x) + r(x) Hay f(x) = g(x). q(x) + r(x) Bậc của r(x) < bậc của g(x)

7- Chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp

Một phần của tài liệu giao an dai 8 - 2 cot (Trang 29 - 30)