27 79, 45 14, 72 5,9 5 Kiểm tra việc phối hợp các
5 Xây dựng năng lực tổ chức
Xây dựng năng lực tổ chức các HĐGDNGLL cho đội ngũ GV 20 52,6 13 34,2 5 13,2 6
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cho HĐGDNGLL.
21 55,3 12 31,5 5 13,2
7
Phối hợp các lực lƣợng giáo dục để nâng cao hiệu quả HĐGDNGLL
28 73,7 7 18,4 3 7,9
8 Đổi mới công tác kiểm tra,
đánh giá HĐGDNGLL 23 60,5 11 29,0 4 10,5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 RÊt cÇn thiÕt CÇn thiÕt Khơng cần thiết
Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL
Từ các kết quả khảo nghiệm về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL trong bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 ở trên cho thấy:
Trên 85% các ý kiến đƣợc hỏi đã đánh giá là cần thiết và rất cần thiết. Trong số đó phần lớn cho rằng các biện pháp này đƣợc đánh giá là rất cần thiết tuy nhiên có những biện pháp nhƣ biện pháp đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL chỉ có 60,5% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng rất cần thiết, 29,0% cho rằng biện pháp này chỉ đƣợc đánh giá ở mức cần thiết.
Trong 8 biện pháp thì biện Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL của GV đƣợc cho là biện pháp quan trọng nhất. Qua kết quả khảo sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp cho thấy biện pháp này đƣợc đánh giá rất cao. Tiếp sau đó là biện pháp Quản lý tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cho HĐGDNGLL. Cơ sở vật chất, trang thiết bị là điều kiện quan trọng góp phần đƣa những hoạt động trở nên sinh động, hấp dẫn cuốn hút HS tham gia, vì vậy quản lý tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cho HĐGDNGLL sẽ tạo đƣợc động lực để đội ngũ GVCN và HS tích cực tham gia.
Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL
TT Biện pháp quản lý
HĐGDNGLL
Tính khả thi
Rất khả thi Khả thi Không
khả thi
SL % SL % SL %
1
Nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục về vị trí, vai trị của HĐGDNGLL đối với việc giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học.
30 78,9 5 13,2 3 7,9
2
Kiện tồn, phát huy vai trị của ban chỉ đạo
HĐGDNGLL
35 92,1 1 2,6 2 5,3
3 Kế hoạch hóa các
HĐGDNGLL 31 81,6 4 10,5 3 7,9
4
Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện kế hoạch
HĐGDNGLL của GV
5 Xây dựng năng lực tổ chức Xây dựng năng lực tổ chức các HĐGDNGLL cho đội ngũ GV 33 86,8 3 7,9 2 5,3 6
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cho HĐGDNGLL.
33 86,8 3 7,9 2 5,3
7
Phối hợp các lực lƣợng giáo dục để nâng cao hiệu quả HĐGDNGLL
32 84,2 4 10,5 2 5,3
8 Đổi mới công tác kiểm tra,
đánh giá HĐGDNGLL 30 78,9 5 13,2 3 7,9 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 RÊt kh¶ thi Khả thi Khơng khả thi
Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL
Từ các kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐGDNGLL trong bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 ở trên cho thấy:
Trên 90% các ý kiến đƣợc hỏi cho rằng các biện pháp này đều khả thi và rất khả thi. Trong đó, biện pháp kiện tồn, phát huy vai trị của ban chỉ đạo HĐGDNGLL đƣợc 92,1% ý kiến cho rằng rất khả thi, biện pháp quản lý việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL có tới 94,7% ý kiến cho rằng rất khả thi, chỉ
có 5,3% cho rằng khả thi và không khả thi, biện pháp Tăng cƣờng giám sát việc thực hiện kế hoạch HĐGDNGLL của GV và biện pháp tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện cho HĐGDNGLL đều có 86,8% ý kiến cho rằng rất khả thi, chỉ có 13,2% ý kiến cho rằng khả thi và khơng khả thi. Tuy nhiên có tới 21,1% ý kiến đƣợc hỏi cho rằng biện pháp đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chƣơng trình HĐGDNGLL và biện pháp nâng cao nhận thức cho các lực lƣợng giáo dục về vị trí, vai trị của HĐGDNGLL đối với việc giáo dục toàn diện cho HS tiểu học đƣợc đánh giá là khả thi và không khả thi. Biện pháp thực hiện kế hoạch hóa các HĐGDNGLL có 81,6% ý kiến cho rằng rất khả thi, 18,4% ý kiến cho rằng khả thi và không khả thi. Biện pháp phối hợp các lực lƣợng giáo dục để nâng cao hiệu quả HĐGDNGLL có 84,2% ý kiến cho rằng rất khả thi, 15,8% ý kiến cho rằng khả thi và không khả thi.