Nguyên tắc đảm bảo sự tác động và huy động các chủ thể cùng tham gia vào việc quản lý và tổ chức HĐGDNGLL.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học sơn đồng, huyện hoài đức, thành phố hà nội luận văn ths gióa dục học 60 14 05 (Trang 75 - 76)

27 79, 45 14, 72 5,9 5 Kiểm tra việc phối hợp các

3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo sự tác động và huy động các chủ thể cùng tham gia vào việc quản lý và tổ chức HĐGDNGLL.

gia vào việc quản lý và tổ chức HĐGDNGLL.

Một trong những yêu cầu đổi mới giáo dục của chúng ta hiện nay là phát huy đƣợc tính tích cực của HS, HS là chủ thể nhận thức, chủ thể giáo dục trong mọi hoạt động. Việc tổ chức HĐGDNGLL ngồi HS cịn có các lực lƣợng khác cùng tham gia nhƣ GVCN, GV bộ mơn, Đồn thanh niên, PHHS, các đồn thể chính trị, xã hội khác. Nhƣng lực lƣợng quan trọng là chủ thể tích cực của chính bản thân HS, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lớp, chi đồn, các nhóm nịng cốt, các cá nhân có năng lực nổi bật trong các hoạt động văn nghệ thể thao. Trong việc tổ chức các HĐGDNGLL thì HS đóng vai trị chủ thể hoạt động, GV là ngƣời định hƣớng, giải quyết và kết luận các vấn đề, còn các lực lƣợng khác đóng vai trị hỗ trợ các hoạt động, có nhƣ vậy HĐGDNGLL mới có hiệu quả, đi vào chiều sâu và bền vững góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Để phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS, việc tổ chức hoạt động theo từng nhóm nhỏ, theo qui mơ lớp là rất cần thiết. Trong mọi hoạt động mà HS tham gia tổ chức, các em phải giữ vai trò chủ thể. HS tự thực hiện, giải quyết các tình huống nảy sinh, có sự cố vấn của ngƣời thầy. Nhà giáo dục giúp các em định hƣớng mục tiêu, nội dung, cách thức hoạt động. Trên cơ sở ấy HS tự thiết kế chƣơng trình hoạt động, tự triển khai hoạt động, tự đánh giá rút ra bài học kinh nghiệm. Có thể lúc đầu các em chƣa

quen, song nếu biết kiên trì điều chỉnh và biết nhận ra tồn tại thì sẽ khắc phục, tìm đƣợc cách giải quyết tốt hơn. Vấn đề ở chỗ, nhà giáo dục phải thực sự có niềm tin ở HS, tơn trọng các em, tạo ra đƣợc quan hệ phù hợp giữa HS với GV. Quan hệ giữa thầy giáo, cô giáo và HS là quan hệ hợp tác, cộng đồng trách nhiệm, tạo cho HS có niềm tin hơn, mạnh dạn hơn, sáng tạo hơn và khẳng định đƣợc tính chủ thể của mình trong hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học sơn đồng, huyện hoài đức, thành phố hà nội luận văn ths gióa dục học 60 14 05 (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)