Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục kĩ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bán trú tại trường trung học phổ thông hà lang, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang (Trang 41)

năng sống cho học sinh bán trú THPT trong giai đoạn hiện nay

1.6.1. Yếu tố ảnh hưởng của nhà quản lý và đội ngũ giáo viên

Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh bán trú chính là Hiệu trưởng , đội ngũ ban quản lí bán trú và giáo viên. Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục KNS có đạt hiệu quả hay khơng là nhờ vào năng lực, trình độ, phẩm chất của người Hiệu trưởng , đội ngũ ban quản lý và giáo viên.

Để có hiệu quả trong cơng tác quản lý nói chung và quản lý hoạt động học tập nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, người Hiệu trưởng phải hiểu rõ mục tiêu giáo dục, am hiểu sâu sắc nội dung giáo dục, nắm chắc các phương pháp và các nguyên tắc giáo dục. Người Hiệu trưởng phải là nhà

giáo có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu, có tầm nhìn, năng động, có kinh nghiệm, quyết đốn, có uy tín chun mơn, biết cách tổ chức hoạt động dạy và học trong nhà trường một cách hiệu quả.

Đội ngũ giáo viên nhà trường với trình độ tay nghề, tinh thần trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy, giáo dục học sinh thì cũng phải là người quan tâm tới nhiệm vụ giáo dục KNS cho học sinh bởi KNS luôn là công cụ, phương tiện, là hành trang giúp các em rất nhiều trong cuộc sống.

Ban quản lý bán trú phải là những người ngoài việc chăm lo cho các em học sinh trong những ngày học tập, sinh hoạt tại trường thì cũng phải quan tâm tới những nhiệm vụ giáo dục khác như những cán bộ giáo viên nhà trường. Ngoài ra cũng phải là những người có tâm huyết, yêu thương chăm lo cho các em học sinh như con em mình và đặc biệt phải chú trọng giáo dục KNS cho các em.

Đoàn thanh niên nhà trường là một tổ chức có nhiệm vụ chính trị hết sức quan trọng trong công tác giáo dục nền nếp cho học sinh bán trú như lối sống, tác phong, phẩm chất đạo đức ngoài ra cịn giúp các em có những kiến thức cơ bản về KNS.

1.6.2. Yếu tố ảnh hưởng của gia đình học sinh

Bản chất là người dân tộc nên đa số cha mẹ học sinh không quan tâm tới việc học tập của con em mình cũng như việc giáo dục con cái. Con em mình học lớp nào? Ai là giáo viên chủ nhiệm? Chơi với ai bạn tốt hay xấu? Có chú ý tới việc học khơng…thì họ cũng khơng hay biết.

Một số gia đình học sinh thì lại quá nuông chiều con cái không muốn con làm một việc gì chỉ muốn con học tập cho tốt nên các em khơng biết làm một việc gì? Ngay cả việc dọn dẹp nhà cửa, gấp chăn màn, nấu cơm rửa bát bố mẹ cũng làm cho.

Không quan tâm tới việc giáo dục KNS cho học sinh bởi ngay cả bản thân gia đình học sinh cũng khơng hiểu cần giúp cho con em mình có những kĩ năng gì để giúp các em rèn luyện. Nếu gia đình khơng quan tâm tạo điều

kiện cho các em rèn luyện được các kĩ năng cơ bản thì việc giáo dục KNS ở trường sẽ không đạt được hiệu quả.

1.6.3. Yếu tố ảnh hưởng của môi trường

Môi trường giáo dục KNS cho học sinh của nhà trường THPT có học sinh bán trú bao gồm thầy cơ, bạn bè, nội qui, qui tắc ứng xử, các phòng ban nhà trường, gia đình, dịng họ, phong tục, tập quán với những qui định bắt buộc phải thi hành và các văn bản qui phạm pháp luật của các tổ chức Đoàn, hội với các điều lệ, các nghị định, thông tư, quy định…của các cấp có thẩm quyền của nhà nước.

Các yếu tố mơi trường này có ảnh hưởng rất lớn tới việc giáo dục KNS cho các em học sinh của nhà trường nói chung và học sinh bán trú nói riêng, bao gồm:

Cung cách sống trong gia đình học sinh như xưng hơ chưa chuẩn mực, lối sống, nền nếp của gia đình cũng ảnh hưởng tới các em rất nhiều.

Xung quanh các em có rất nhiều phần tử thiếu giáo dục ln rình rập, lơi kéo.

Trong nhà trường yếu tố quản lí giáo dục KNS cho học sinh chưa được chú trọng.

Xã hội chưa tạo được một môi trường thuận lợi để giáo dục KNS cho các em học sinh.

1.6.4. Sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội

Trong cơng tác quản lí và giáo dục học sinh khơng thể một mình nhà trường làm được mà cần phải có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội.

Nhà trường phải là chủ thể phối hợp trong cơng tác quản lí giáo dục học sinh với gia đình và xã hội nhằm thống nhất nội dung, cách thức giáo dục học sinh theo một mục tiêu nhất định.

Nhà trường tìm cách huy động mọi nguồn lực của xã hội vào công tác xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, xây dựng môi trường học tập lành mạnh; tạo điều kiện để các em có thể được học tập, vui chơi, tham gia văn nghệ, thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi.

1.6.5. Yếu tố ảnh hưởng của sự bùng nổ công nghệ thông tin

Ngày nay với sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin học sinh có thể tiếp cận được rất nhiều luồng thơng tin khác nhau trên báo, đài, mạng internet… trong các thông tin các em được tiếp nhận có thơng tin tích cực, có thơng tin tiêu cực. Do vậy các em phải có các kĩ năng lựa chọn những thơng tin trên những kênh chính thống và những thơng tin có ích giúp cho bản thân mình tự hồn thiện.

Kết luận chƣơng 1

Sau khi phân tích các tài liệu lí luận, văn bản của Đảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo về vấn đề Quản lí hoạt động giáo dục KNS cho học sinh bán trú THPT có thể khái quát thành những vấn đề cơ bản sau đây:

Quản lí giáo dục KNS cho học sinh bán trú THPT là q trình tác động có định hướng của các chủ thể quản lí lên các thành tố tham gia quá trình hoạt động nhằm thực hiện hiệu quả mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh

Các khái niệm về quản lí, quản lí giáo dục, quản lí nhà trường phổ thơng, mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lí giáo dục KNS cho học sinh bán trú THPT.

Công tác quản lí giáo dục KNS trong trường THPT có học sinh bán trú bao gồm các nội dung:

Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh THPT Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục KNS cho học sinh THPT

Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS cho học sinh bán trú THPT Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục KNS cho học sinh bán trú THPT như nhà quản lí, đội ngũ giáo viên, gia đình học sinh, mơi trường xã hội, sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội, sự bùng nổ cơng nghệ thông tin.

Nội dung giáo dục KNS cần được vận dụng phù hợp với từng lứa tuổi, trình độ, vùng miền và điều kiện cụ thể của từng địa phương. GV cũng có thể lựa chọn thêm những KNS trong các lĩnh vực cụ thể khác như các kĩ năng giải quyết và ứng xử với vấn đề vệ sinh thực phẩm, sức khỏe, dinh dưỡng; việc làm, thu nhập; môi trường; giới, giới tính, sức khỏe sinh sản; ngăn ngừa HIV/AIDS; phòng tránh rượu, thuốc lá và ma túy; ngăn ngừa thiên tai, bạo lực và rủi ro; hịa bình và giải quyết xung đột…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý nhà trường, quan điểm và chiến lược phát triển. Tổng thuật và biên soạn, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo và cộng sự (2015), Minh Triết Hồ Chí Minh về giáo dục. Nxb Giáo dục Việt Nam.

3. Ban chấp hành Trung Ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2013),

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI (số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đáo tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015

về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư ban hành điều lệ Trường THCS, Trường THPT và Trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư ban hành điều lệ Trường THCS, Trường THPT và Trường phổ thơng có nhiều cấp học, Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào Tạo – Bộ Tài Chính – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2011), Thông tư liên tịch số 65/2011/TTLT-BGDĐT-BTC-BKHĐT ngày 22 tháng 12 năm 2011, Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và phổ thông dân tộc bán trú, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính (2013), Thơng tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BGDĐT-BTC, ngày 16 tháng 7 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện quyết định số 12/2013/QĐ-TTg ngày 24 tháng 01 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thơng ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GDĐT về việc ban hành Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa, Hà Nội.

10. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2- Tài liệu bồi dưỡng về kĩ năng sống, giáo dục môi trường và các vấn đề xã hội, Hà Nội.

11. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục hiện đại, Khoa sư phạm - Đại học quốc gia Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề về GD và KHGD. Nxb Chính trị

Quốc Gia.

13. Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thƣ, Quản Lý giáo dục, Quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi.

14. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lí về giáo dục. Nxb Đại học

quốc gia Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2012), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh (2011),

Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh THCS. Nxb ĐHQG

Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí (2012), Quản lí giáo dục, một

số vấn đề lí luận và thực tiễn.

18. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hồng Minh, Vũ Phƣơng Liên (2012), Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số.

19. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ Phƣơng Liên (2012), Giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống cho học sinh THPT. Nxb ĐHQG Hà Nội.

20. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục. Nxb giáo dục Hà Nội.

21. Lục Thị Nga - Nguyễn Thanh Bình (2012), Hiệu trưởng trường trung

học với vấn đề giáo dục giá trị sống, kĩ năng sống và giao tiếp ứng xử trong quản lý, Bộ GD&ĐT.

22. Nguyễn Ngọc Quang, Những khái niệm cơ bản lý luận về quản lý giáo

dục. Trường cán bộ quản lý giáo dục trung ương.

23. Lê Thanh Sử - Nguyễn Thanh Bình - Phạm Quỳnh (2013), Tài liệu bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên.

24. Trần Anh Tuấn, Mai Quang Huy, Ngô Thu Dung (2009), Giáo dục học đại cương.

25. Trƣờng Cán bộ quản lý Giáo dục (2005), Quản lý giáo dục và đào tạo,

Tập I,II,III, Hà Nội.

26. Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý. Nxb Giáo dục Hà Nội.

27. Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính (2009),

Tâm lí học phát triển. Nxb ĐHQG Hà Nội.

28. Thủ tƣớng Chính Phủ (2010), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ, cơ chế thu quản lý học phí cơ sở giáo dục quốc dân từ năm học 2015-2016 đến năm học 2020-2021.

29. Thủ Tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 85/2010/QĐ-TTg ngày 21

tháng 12 năm 2010, Ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú.

30. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTG ngày 13 tháng 6 năm 2012 về Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020.

31. Thủ Tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 36/2013/QĐ-TTg ngày 18

tháng 6 năm 2013, Quyết định chính sách hỗ trợ gạo cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

32. Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 2405/QĐ-TTg, ngày 10/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu tư của Chương trình 135 năm 2014 và năm 2015.

33. Nguyễn Quang Uẩn (2008), “Khái niệm kỹ năng sống xét theo góc độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bán trú tại trường trung học phổ thông hà lang, huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)