Số lượng học sinh vượt qua được các tiêu chí đã đặt ra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương mắt và các dụng cụ quang học – vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông (Trang 77 - 90)

Tiêu chí Số lượng Tỉlệ (%)

Phân tích tốt hiện tượng vật lý. Bài tốn cơ bản: 15 Bài tốn nâng cao: 13 Bài tốn khĩ: 10 100 86,7 66,7 Vận dụng quy tắc vật lý để đưa ra được phương trình tốn. Bài tốn cơ bản: 14 Bài tốn nâng cao: 12 Bài tốn khĩ: 10

93,3 80 66,7 Cĩ kĩ năng tốn học tốt. Bài tốn cơ bản: 14

Bài tốn nâng cao: 12 Bài tốn khĩ: 8

93,3 80 53,3

Nhận xét: đây là dạng bài đầu tiên của chương, cần phải vận dụng tương đối nhiều lý thuyết của các chương trước cũng như các kiến thức đã học ở chương trình trung học cơ sở. Đối với các dạng bài cơ bản, 100% học sinh vượt qua dễ dàng . Tuy nhiên khi tiếp xúc với các bài tập nâng cao hơn, học

sinh gặp khĩ khăn trong việc phân tích hiện tượng bởi lí do thiếu kiến thức thực tế. Với chủ đề này địi hỏi học sinh phải cĩ kĩ năng về hình học phẳng cũng như kiến thức về lượng giác rất nhiều.Tuy nhiên, kiến thức lượng giác của một số học sinh vẫn cịn chưa đầy đủ, học sinh vẫn cịn nhiều chỗ nhầm lẫn khi biến đổi. Chính vì vậy mà số lượng học sinh vượt qua được các tiêu chí đặt ra trong bài tốn khĩ cịn hạn chế.

3.6.2.2. Chủ đềbài tập Thấu kính và hệ thấu kính

Bảng 3.3: Số lượng học sinh vượt qua được các tiêu chí đãđặt ra

Tiêu chí Số lượng Tỉlệ (%)

Phân tích tốt hiện tượng vật lý.

Bài tốn cơ bản: 15 Bài tốn nâng cao: 14 Bài tốn khĩ: 11

100 93,3 73,3 Vận dụng quy tắc vật lý

để đưa ra được phương trình tốn.

Bài tốncơ bản: 15 Bài tốn nâng cao: 14 Bài tốn khĩ: 9

100 93,3 60,0 Cĩ kĩ năng tốn học tốt. Bài tốn cơ bản: 15

Bài tốn nâng cao: 14 Bài tốn khĩ: 9

100 93,3 60,0

Nhận xét: rút kinh nghiệm trong việc giải tốn ở các bài tập trước nên trong dạng bài này học sinh chủ động tích cực tìm ra các kiến thức tốn phù hợp để giải quyết các phương trình tìm ra được từ việc phân tích bài tốn. Tuy nhiên, với chủ đề này rất nhiều học sinh cịn bị nhầm lẫn trong việc nhận biết vật thật, vật ảo, ảnh thật, ảnh ảo khi làm các bài tốn về dạng hệ thấu kính.

3.6.2.3. Chủ đềbài tập về Mắt

Bảng 3.4: Số lượng học sinh vượt qua được các tiêu chí đãđặt ra

Tiêu chí Số lượng Tỉlệ (%)

Phân tích tốt hiện tượng vật lý.

Bài tốn cơ bản: 15 Bài tốn nâng cao: 15 Bài tốn khĩ: 13

100 100 86,7 Vận dụng quy tắc vật lý

để đưa ra được phương trình tốn.

Bài tốn cơ bản: 14 Bài tốn nâng cao: 13 Bài tốn khĩ: 13

93,3 86,7 86,7 Cĩ kĩ năng tốn học tốt. Bài tốn cơ bản: 15

Bài tốn nâng cao: 13 Bài tốn khĩ: 13

100 86,7 86,7

Nhận xét:

Ở chủ đề này học sinh khá hứng thú vì kiến thức liên quan đền thực tế,học sinh cĩ thể trực tiếp trải nghiệm hoặc dựa vào sự quan sát thực tế trong đời sống.

Các bài tốn nâng cao đa phần cĩ điểm khĩ trong phần phân tích hiện tượng vật lý, khi học sinh vượt qua được phần khĩ này của bài thì các phần cịn lại của cơng việc giải trở nên đơn giản đối với kiến thức tốn học của học sinh. Tuy nhiên vẫn cĩ học sinh nhầm lẫn với lí do cĩ thể khắc phục được ởcác chủ đềcịn lại là chưa đọc kĩ các yếu tố đềbài cho trước.

3.6.2.4. Chủ đề bài tập về các dụng cụ quang học ( máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn )

Bảng 3.5: Số lượng học sinh vượt qua được các tiêu chí đãđặt ra

Tiêu chí Số lượng Tỉlệ (%)

Phân tích tốt hiện tượng vật lý.

Bài tốn cơ bản: 15 Bài tốn nâng cao: 14 Bài tốn khĩ: 12 100 93,3 80,0 Vận dụng quy tắc vật lý để đưa ra được phương trình tốn. Bài tốn cơ bản: 15 Bài tốn nâng cao: 14 Bài tốn khĩ: 12

100 93,3 80,0 Cĩ kĩ năng tốn học tốt. Bài tốn cơ bản: 15

Bài tốn nâng cao: 14 Bài tốn khĩ: 12

100 93,3 80,0

Nhận xét:

Đây là chủ đề tổng hợp của rất nhiều kiến thức trong các phần trước của chương, học sinh cĩ thời gian luyện tập liên tục, tránh được các điểm khĩ thường gặp và các bài tập trong các đề thi học sinh giỏi các cấp trong phần này chủ yếu dừng lại ở mức độ vận dụng thực tế, ít tính tốn phức tạp. Tuy nhiên một vấn đề học sinh gặp khĩ khăn cơ bản của chủ đề này là học sinh rất ít kiến thức thực tế, đặc biệt về kĩ năng sửdụng các thiết bị như kính hiển vi, kính thiên văn.

3.7 Đánh giá chung vềthực nghiệm sư phạm

Sau khi tiến hành thực nghiệm sư phạm và xử lí số liệu, chúng tơi đưa ra một sốnhận xét sau:

+ Học sinh trong đội tuyển cĩ khả năng suy luận, trình bày lập luận tốt, nâng cao được kĩ năng giải bài tập vật lý và vận dụng một cách khoa học trong việc giải bài tập nâng cao.

+ Kết quả cho thấy rằng đối với các bài tậpở mức độ cơ bản, và mức độ nâng cao tỉlệ học sinh giải quyết được tương đối cao.

+ Học sinh tích cực, chủ động hơn trong việc trình bày quanđiểm, hiểu biết của mình về vật lí.Kĩ năng làm việc nhĩm hiệu quả hơn.

Trên cơ sở đĩ, cĩ thể kết luận rằng: việc sử dụng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải các bài tập trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi cho học sinh trong đội tuyển là phù hợp với đối tượng học sinh của trường và thu được kết quảnhất định.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, chúng tơi đã thực hiện các cơng việc sau:

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại trường THPT Ngơ Quyền. Đội tuyển học sinh giỏi dự bị của trường gồm 15 học sinh được chọn từ các lớp ban A của trường. là những học sinh cĩ kiến thức Vật lí tương đối tốt, cĩ niềm đam mê nghiên cứu vật lí

- Kiểm tra:

+ Sau khi dạy xong mỗi chủ đề, chúng tơi cho học sinh thảo luận nhĩm đểtìm ra những cách giải độc đáo, phù hợp với từng chủ đềvà dễhiểu.

+ Tổchức thảo luận nhĩm sau cả4 chủ đề, yêu cầu mỗi học sinh cĩ một sổbài tập riêng, trình bày theo các chủ đề, mỗi bài tập tụgiải cĩ thểtrình bày theo nhiều cách khác nhau.

- Thống kê các sốliệu thực nghiệm.

- Phân tích các kết quảthực nghiệm theo định tính và định lượng. Từ đĩ rút ra một số đánh giá về phương pháp rèn luyện phương pháp giải bài tập quang học cho học sinh dùng trong cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Chúng tơi đã tiến hành trao đổi, thăm dị ý kiến của các thầy cơ giáo vật lí trong trường về hệ thống các bài tập đã lựa chọn. Thơng qua đĩ, chúng tơi cĩ thểkết luận rằng việc biên soạn, lựa chọn và sử dụng tài liệu tự học và hệ thống bài tập quang học cùng với phương pháp dạy học hợp tác theo nhĩm đã gĩp phần nâng cao hiệu quả của quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra chúng tơi đã giải quyết được những vấn đềsau:

- Khái quát các vấn đề lí luận về mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, quan niệm về học sinh giỏi, mục tiêu của việc bồi dưỡng học sinh giỏi, năng lực của học sinh giỏi, các biện pháp phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi trong dạy học vật lí ở bậc THPT. Đã phân tích được thực trạng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí ở bậc THPT và đề xuất phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh giỏi.Đây là các cơ sở lí luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu của đềtài.

- Đã biên soạn hệ thống bài tập (gồm 35 bài tự luận và 45 câu trắc nghiệm khách quan)và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Mắt và các dụng cụquang học đảm bảo tính khoa học đáp ứng được yêu cầu của chương trình bồi dưỡng học sinh giỏiở các trường THPT khơng chuyên.

- Đã sưu tầm, biên soạn và lựa chọn được hệ thống bài tập gồm 35 bài tập tự luận về4 chủ đề của chương Mắt và các dụng cụquang học. Đây là tư liệu bổích phục vụcho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp rèn luyện cho học sinh phương pháp giải bài tập chương Mắt và các dụng cụquang học.

- Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở đội tuyển học sinh giỏi dự bịcủa trường THPT Ngơ Quyền – Đơng Anh. Ở nhĩm thực nghiệm đã sử dụng phương pháp dạy học đã đề xuất trong luận văn và đưa ra các tiêu chí để đánh giá học sinh trong quá trình ơn luyện.

- Đã tiến hành kiểm tra sổ học tập, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm và đi đến kết luận: “Nội dung dạy học và các phương pháp dạy học đã đề xuất là phù hợp và đã gĩp phần nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi, bước đầu đã thuđư ợc những kết quảkhả quan”.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chúng tơi cĩ một sốkiến nghịsau:

- Cần tạo điều kiện để giáo viên soạn tài liệu (lí thuyết và bài tập) cho từng chủ đề cụthể và phát trước đểhọc sinh nghiên cứu, các tài liệu này cần được bổsung, chỉnh lí qua các năm học.

- Cần bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, kiến thức về cơng nghệ thơng tin, khả năng bồi dưỡng học sinh giỏi cho giáo viên; tạo điều kiện để giáo viên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp giữa các trường trong tỉnh với nhau thơng qua nhiều hình thức như dự giờ, thăm lớp, tổchức các chuyên đề…

- Thư viện của các trường cần thường xuyên bổ sung tài liệu nâng cao phục vụcho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

- Cần cĩ những chính sách ưu tiên dành cho học sinh giỏi và giáo viên tham gia bồi dưỡng.

3. Hướng phát triển của đềtài

Từcác kết quả đạt được của luận văn,tơi sẽphát triển đề tài theo hướng sau: - Tiếp tục biên soạn, lựa chọn hệthống bài tập phần cịn lại dùng làm tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 12.

- Sẽ sử dụng nội dung của luận văn để thiết kế bài giảng điện tử e- learning và đưa lên trang web: www.truongtructuyen.vn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảo Anh, 9 chương trình bồi dưỡng nhân tài, Mạng Giáo dục - Edu.net.vn.

2. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006),BT Vật lí 11, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

3. Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 11, NXB Giáo dục.

4. Ban tổchức kì thi, Tuyển tập đềthi Olimpic 30 tháng 4 mơn Vật lí (từ năm 2001 đến năm 2011),NXB Đại học Sư phạm.

5. BộGiáo dục và Đào tạo (2006), Mạng Giáo dục - Edu.net.vn.

6. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy học kiến tạo, vai trị của người học và quan điểm kiến tạo trong dạy học”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, số 5, tr.18-20.

7. Nguyễn Thế Chung (2009), Một số biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS THPT miền núi khi dạy học bài tập vật lí phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11-Nâng cao, Luận văn thạc sĩ- Đại học Thái Nguyên.

8. Hồng Chúng (1983),Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục.

9. Nguyễn Phú Đồng (chủ biên), Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Thành Tương

(2012), Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 11 tập 3, NXB Tổng hợp thành phố

HồChí Minh.

10. Đỗ Thị Thuý Hà (2009), Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập Vật lí phần cơ học (chương trình Vật lí 10 nâng cao), Luận văn thạc sĩ –Đại học Thái Nguyên.

11. Nguyễn Văn Khải (1999), Những vấn đề cơ bản của lí luận dạy học vật lí

(Bài giảng chuyên đề đạo tạo Cao học Thạc sỹ), Đại học Sư phạm Thái

12. Nguyễn Thị Nga (2004), Lựa chọn và phối hợp các giải pháp nhằm tích cực hĩa hoạt động học tập của học sinh THPT trong giờ giải bài tập Vật lí, Luận văn thạc sĩ-Trường Đại học Thái Nguyên.

13. Nghiêm Xuân Nùng , Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm và đo

lường cơ bản trong giáo dục, BộGiáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

14. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm.

15. Phạm Văn Thiều, Đồn Văn Ro, Nguyễn Văn Phán (2001),Các phương pháp vàng giải bài tập vật lí trung học phổthơng, NXB Giáo dục Việt Nam.

16. Đào Thị Thu Thuỷ, Trần Thu Hằng, (2006), Thiết kế bài giảng vật lí 10, NXB Hà Nội.

17. Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kĩ năng – Phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Vật lí, NXB Giáo dục.

18. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Phạm Gia Phách (2006), Dạy học BT vật lí trường phổthơng,NXB Đại học Sư phạm.

19. Đỗ Hương Trà, Vũ Thanh Khiết (Chủ biên), Vũ Thị Thanh Mai, Nguyễn Hồng Kim (2006),Phương pháp giải tốn vật lí 11. NXB Giáo dục.

20. Nguyễn Danh Trước (2001), Những bài tập sáng tạo về vật lí trung học phổthơng,NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

21. Phạm Quý Tư (Chủ biên), Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục.

22. Phạm Quý Tư (Chủ biên), Nguyễn Thế Khơi (Tổng chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường (2006), Sách giáo viên Vật lí 11 Nâng cao, NXB Giáo dục.

23. Lê Trọng Tường, Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân (2006), Bài tập Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội. 24. Cao Ngọc Viễn, Dương Trọng Bái (2003), Bài thi vật lí Quốc tế - tập3,

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH

Em hãy cho biết ý kiến của mình về“ hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thơng” bằng cách tích vào ơ đồng ý tương ứng với phương án mà em chọn!

Xin chân thành cảm ơnsự đĩng gĩp ý kiến của các em!

STT Nội dung Đồng

ý

1 Em cĩ thích cơ giáo dạy theo hệ thĩng bài tập này khơng?

Khơng thích Bình thường Thích

Rất thích

2

Các tình huống khám phá trong tiết học cĩ lơi cuốn em tham giam khơng?

Khơng lơi cuốn Bình thường Lơi cuốn Rất lơi cuốn

3

Trong giờ học em cĩ hào hứng tham gia vào các hoạt động mà giáo viên đưa ra khơng?

Khơng hào hứng Bình thường Hào hứng Rất hào hứng

4 Mức độcâu hỏi hiệu quả được thể hiện trong bài?

Quá dễ Dễ Vừa Khĩ Quá khĩ 5

Khả năng hiểu bài và vận dụng của em trong tiết học đạt mức:

Hiểu bài và vận dụng tốt

Hiểu được nhưng vận dụng lúng túng

STT Nội dung Đồng ý

Hiểu mơ hồ và khơng vận dụng được

6 Cảm nhận của em trong tiết học này?

Giúp hiểu sâu bài, mở rộng và nâng cao kiến thức

Giúp hình thành năng lực tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Giúp vận dụng tốt tri thức vào việc giải quyết những nhiệm vụhọc tập mới

Tạo sự hứng thú và niềm say mê trong học tập

Giúp hình thành năng lực hợp tác trong quá trình chiếm lĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương mắt và các dụng cụ quang học – vật lí 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông (Trang 77 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)