7. Cấu trúc luận văn
2.2. Lí do sử dụng graph để dạy học ôn tập tác phẩm văn xuôi lớp12
Khi tìm hiểu về lí luận ngơn ngữ, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: ngơn
ngữ là một hệ thống mang tính tầng bậc và tơn ti hết sức rõ ràng. Do vậy, có thể coi tác phẩm văn xi cũng là một hệ thống. Đây là hệ thống lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ của các đơn vị, các cấp độ ngôn ngữ khác nhau.
Là lí thuyết về sơ đồ mạng, mạch vừa mang tính khái quát, vừa mang tính trực quan, cụ thể, graph có nhiều điểm mạnh trong việc thể hiện mối quan hệ và tính tầng bậc ấy của yếu tố ngơn ngữ. Do đó, sử dụng graph trong dạy học ôn tập tác phẩm văn xi nói chung, lớp 12 nói riêng sẽ giúp các em thấy đƣợc cả hệ thống với mạng lƣới nội dung kiến thức một cách vừa khái quát hơn lại vừa cụ thể và trực quan hơn. Lí thuyết graph sẽ tạo điều kiện hết sức rộng lớn để mỗi giáo viên có cơ sở tìm tịi những phƣơng pháp dạy học mới, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học ở nhà trƣờng phổ thơng. Chính vì thế, việc tìm hiểu sâu hơn về lí thuyết graph để trên cơ sở đó có cách vận dụng tốt hơn.
Graph là một trong những cách truyền đạt kiến thức một cách ngắn gọn, đi thẳng vào bản chất của đối tƣợng nên dễ nhận thức. học sinh qua graph nắm bài nhanh hơn, hiểu đƣợc rõ hơn mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa từng đơn vị kiến thức lẫn mối quan hệ giữa từng đơn vị kiến thức đó.
2.2.1. Xét dưới góc độ dạy học của giáo viên
Một bài lên lớp đƣợc hợp thành bởi ba yếu tố cơ bản: mục đích dạy học, nội dung dạy học và phương pháp dạy học. Trong ba yếu tố này, nội dung
dạy học đóng một vai trị quan trọng, quyết định chất lƣợng và hiệu quả giờ lên lớp. Bởi vậy, mối quan tâm hàng đầu của chúng ta hiện nay chính là việc làm thế nào để thiết kế tốt đƣợc nội dung một bài học; làm thế nào để, một mặt, thiết kế đó thể hiện đƣợc đầy đủ, chính xác nội dung cần truyền thụ; mặt khác, qua thiết kế đó, giáo viên vừa có thể giúp học sinh nhận biết và định lƣợng đƣợc các đơn vị kiến thức, vừa có thể giúp các em hiểu chính xác mối quan hệ, sự liên kết giữa các đơn vị kiến thức ấy. Sử dụng lí thuyết graph vào dạy học sẽ góp phần giúp giáo viên thực hiện đƣợc điều ấy.
Nhìn từ góc độ lí thuyết graph, thực chất của việc thiết kế nội dung tài liệu dạy học là cấu trúc hóa tồn bộ kiến thức của một bài học, một tiết học nào đó có trong tài liệu giáo khoa bằng “ngôn ngữ” trực quan, súc tích và mang tính khái qt cao. Ở đây, cấu trúc hóa nội dung dạy học đƣợc hiểu là việc đƣa tất cả các đơn vị kiến thức trong bài học vào những graph định hƣớng hoặc vô hƣớng, graph mở hay graph khép. với những đặc điểm nhƣ vừa nêu trên của việc thiết kế nội dung dạy học, graph sẽ là một phương tiện,
một cơng cụ có nhiều lợi thế trong việc cấu trúc hóa nội dung bài học đề vừa
cụ thể hóa, vừa khái quát hóa tất cả các đơn vị kiến thức trong bài học ấy và lớn hơn là cả một chƣơng, một phần học vào trong một tập hợp, để có cái nhìn tồn thể, tổng thể. Lập đƣợc graph cho một nội dung dạy học, cho một tài liệu giáo khoa chính là một cơ sở đáng tin cậy để khẳng định việc giáo viên đã nắm chắc cả cấu trúc lẫn nội dung của bài học đó. Với những graph lập đƣợc nhƣ vậy, giáo viên sẽ có trong tay một phƣơng tiện sử dụng tối ƣu nhƣng lại hết sức sinh động, phong phú để hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung bài học trên lớp, nếu dùng lời nhiều khi khó có thể diễn tả đƣợc đầy đủ
2.2.2. Xét dưới góc độ học tập của học sinh
2.2.2.1. Để chiếm lĩnh tri thức
Việc sử dụng graph trong dạy học sẽ giúp học sinh có một điểm tựa thuận lợi trong việc lĩnh hội kiến thức. Nhờ graph mang tính trực quan, tính cơ đọng của những ghi chú và tính khái quát của những kí hiệu, sơ đồ mà các em nắm đƣợc bài nhanh hơn, và việc tái hiện nội dung bài học cũng sẽ thuận lợi hơn. Và cũng nhờ tính trực quan của graph, học sinh có thể vừa nhận thức tách biệt đƣợc những đơn vị kiến thức trong bài học một cách dễ dàng nhƣng đồng thời lại vừa có thể sâu chuỗi chúng lại trong những mỗi quan hệ hữu cơ giữa các đơn vị kiến thức ấy. Các em sẽ có đƣợc cái nhìn bộ phận, riêng biệt; đồng thời, có đƣợc cái nhìn tổng thể, khái quát, cái nhìn trong mối quan hệ biện chứng giữa các đơn vị kiến thức; vì vậy, việc nhận thức nội dung bài học cũng sâu sắc hơn.
Học sinh chỉ có thể nhớ lâu, nhớ sâu một vấn đề và khơi phục lại nó thuận lợi, nhanh chóng khi tất cả các nội dung của bài học đó, cuốn sách đó đƣợc chuyển từ dạng ngơn ngữ thơng thƣờng sang ngôn ngữ của graph – ngôn ngữ mạng, mạch.
Việc dạy học bằng graph trong sự so sánh với các phƣơng pháp dạy học
khác đem đến cho học viên một điều mới mẻ hấp dẫn. Các em không chỉ tiếp thu kiến thức bằng ngơn ngữ lời nói nay các em lại đựơc tiếp thu kiến thức qua các sơ đồ. Điều đó tạo hứng thú cho các em làm giảm bớt sự nhàm chán khi các em phải nghe, phải ghi nhiều.
Graph nội dung bài ôn tập sẽ giúp học sinh có đƣợc tâm lý học rất quan trọng cho sự lĩnh hội đề tài dạy học. Nhờ có graph học sinh sẽ nắm đƣợc những nội dung kiến thức cơ bản nhất, bản chất nhất. Các em không chỉ nắm đƣợc nội dung cốt lõi của từng đơn vị kiến thức riêng lẻ một cách dễ dàng mà lại có thể xâu chuỗi những đơn vị kiến thức trong những mối quan hệ hữu cơ. Nhƣ vậy, việc nhận thức nội dung bài học cũng sâu sắc hơn.
2.2.2.2. Để rèn luyện tư duy
Có thể thấy, trong nhà trƣờng, nhiệm vụ của việc dạy học không phải chỉ cung cấp cho học sinh những nội dung kiến thức thuần túy, mà còn phải cung cấp cho các em một phƣơng pháp học tập, đặc biệt là phƣơng pháp tƣ duy. Sử dụng graph trong dạy học sẽ có nhiều lợi thế trong việc rèn luyện và phát triển tư duy cho học sinh.
Việc giáo viên sử dụng graph để mã hóa nội dung bài học, để trình bày bài giảng trên lớp, và cuối cùng là hƣớng dẫn học sinh tự lập graph, tất cả những hoạt động đó buộc học sinh phải hoạt động thƣờng xuyên, liên tục các thao tác tƣ duy trong quá trình thu nhận kiến thức. Muốn hiểu và lĩnh hội đƣợc kiến thức giáo viên cung cấp qua graph bài học, học sinh cần phải thực hiện thao tác phân tích để có thể hiểu đƣợc cách xác lập các đỉnh của graph, rồi sau đấy phải dùng thao tác tổng hợp để nhìn bao quát đƣợc tất cả các
cung, các mối liên hệ giữa các đỉnh của graph ấy. Hiểu rõ đƣợc các đỉnh của graph là các em đã nhận rõ đƣợc các đơn vị kiến thức cần nắm trong bài; hiểu đƣợc bậc của đỉnh, các cung nối đỉnh là các em hiểu đƣợc mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức ấy có trong bài học. Chính việc phải thực hiện thƣờng xuyên liên tục các thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh,… trong giờ học giúp tƣ duy của các em luôn đƣợc mài giũa liên tục để ngày càng chặt chẽ hơn. Còn việc các em tự lập graph cho một nội dung, một vấn đề đƣợc tìm hiểu nào đó buộc các em lại phải tiếp tục thực hiện các thao tác phân tích, tổng hợp, khái quát, so sánh một lần nữa để có thể đƣa ra đƣợc một graph phù hợp
nhất, chính xác nhất. Nếu tự mình đƣa ra đƣợc một graph đúng, thì điều đó chứng tỏ tƣ duy của các em đã có sự phát triển.
2.2.3. Nguyên tắc sử dụng graph để dạy học
Vì graph là tập hợp hữu hạn của các yếu tố và các mối quan hệ nên
cho các đối tƣợng nghiên cứu, điều kiện cần phải có để trở thành tính ngun tắc là xác lập tính hệ thống trong nghiên cứu
Hệ thống là một chỉnh thể cấu trúc phức hớp những yếu tố có quan hệ hữu cơ tác động qua lại lẫn nhau. Do vậy đơn vị nghiên cứu mang tính hệ thống phải đảm bảo những điều kiện sau:
Về số lượng: Phải là tập hợp từ hai yếu tố trở lên, nếu tự nó sẽ khơng trở thành hệ thống đƣợc.
Về quan hệ: Các yếu tố trong hệ thống có sự ràng buộc nhau tƣơng quan ,ảnh hƣởng lẫn nhau.
Về giá trị: Các yếu tố trong cùng một hệ thống chỉ có giá trị trong cùng bản thân nội tại của hệ thống đó.
Nhƣ vậy việc sử dụng graph vào dạy học bài ơn tập đã góp phần vào đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng đặc biệt trong dạy những bài ôn tập văn bản tác phẩm văn xuôi. Tuy nhiên, muốn sử dụng graph một cách hiệu quả giáo viên phải hết sức linh hoạt trong các tình huống sử dụng và cách thức sử dụng. Giáo viên phải biết sử dụng graph để dạy học trên lớp kết hợp với các phƣơng pháp dạy học khác sao cho đạt đƣợc mục tiêu của bài học và tạo ra hứng thú học tập phát huy tính tự lực, tích cực sáng tạo trong học viên.