7. Cấu trúc luận văn
2.7. Một số lƣ uý khi sử dụng graph để dạy học ôn tập tác phẩm văn
Phƣơng pháp dạy học là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp, tƣơng tác giữa giáo viên và học sinh, nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo, thực hành sáng tạo và thái độ chuẩn mực theo mục tiêu của quá trình dạy học.
Từ khái niệm trên về phƣơng pháp dạy học, để đạt đƣợc mục đích và yêu cầu dạy học theo phƣơng pháp graph trong ơn tập nói chung, ơn tập tác phẩm văn xi lớp 12 nói riêng thì khi tiến hành ơn tập cần lƣu ý một số vấn đề sau:
2.7.1. Lưu ý khi soạn giáo án
Soạn giáo án là bƣớc quan trọng trong quá trình dạy học của ngƣời giáo viên. Ở đó cần đảm bảo đƣợc tính khoa học và cơ bản là chất, làm thế nào để giúp ngƣời học dễ chiếm lĩnh tri thức một cách đầy đủ nhanh chóng. Chính vì vậy mà khi soạn giáo án cần chắt lọc lƣợng kiến thức cơ bản khái quát nhất, đầy đủ ý chính cần triển khai, tránh sự rƣờm rà. Cần thiết kế sơ đồ đúng, đủ. Nắm chắc lí thuyết graph để vận dụng cho linh hoạt. Khi soạn giáo án vẫn phải đầy đủ các nội dung nhƣ giáo án thông thƣờng và graph chỉ là một nội dung dạy học hoặc là một phần trong nội dung dạy học.
Điểm lƣu ý khi thiết kế lập graph: Graph phải đảm bảo tính khoa học, logic nhƣ xác định tính cấp độ,mối quan hệ, tính hệ thống của từng yếu tố cấu thành graph. Đƣợc xác định theo một tiêu chí nhất quán hoặc cùng một phạm trù. Graph thể hiện tính thẩm mĩ nhƣ cấu trúc chặt chẽ, tinh gọn, tránh sự rƣờm rà khó nhận diện nên phần nội dụng các đỉnh phải đƣợc khái quát thành các vấn đề.
Bước 1 là xác định và phân loại nội dung kiến thức cần ôn tập; bước 2, xác định kiến thức đƣa vào graph; bước 3, xác định đỉnh và mã hóa kiến
thức; bước 4 , xếp đỉnh và lập cung; bước 5, kiểm tra lại graph đã lập.
Tăng cƣờng sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học khi minh họa sơ đồ hay sử dụng công nghệ thông tin, nhƣ vậy dạy học ôn tập sẽ hiệu quả hơn.
2.7.2. Lưu ý cách sử dụng graph để tổ chức dạy học ôn tập
Với bài ôn tập, nội dung duy nhất là hệ thống hóa kiến thức đã học cho học viên. Ta có thể dùng graph nhƣ là một phƣơng tiện dạy học hay một phƣơng pháp dạy học đều đem đến kết quả khả quan. Nếu dùng graph nhƣ là một phƣơng tiện dạy học thì đó là cách thức giúp học viên ơn tập kiến thức theo cách quy nạp, cịn khi dùng graph nhƣ một phƣơng pháp dạy học thì học viên sẽ đƣợc ôn tập kiến thức theo cách diễn dịch.
Nhiệm vụ của việc ôn tập tác phẩm văn xuôi lớp 12
Bài ôn tập phải đƣa ra đƣợc bản danh mục những kiến thức cơ bản nhất, kiến thức cốt lõi, kiến thức chốt của bài học mà học viên đã đƣợc học trƣớc đó, có nhiệm vụ nêu lại một cách tóm tắt nội dung kiến thức cơ bản về những kiến thức đã học theo danh mục kiến thức đã đƣợc đƣa ra. phải hệ thống hóa đƣợc tồn bộ những nội dung kiến thức đã học thành các vấn đề, từng nội dung và đƣợc sắp xếp một cách logic chặt chẽ theo từng khía cạnh, từng bình diện hoặc đặc tính cần hệ thống.
Phương pháp sử dụng graph ôn tập trên lớp
Việc tiến hành với từng nội dung cụ thể trên lớp có thể hết sức đa dạng và nhiều hình vẻ khác nhau. Tuy vậy, trên những nét chung, khái quát, có thể thấy việc sử dụng graph ôn tập trên lớp qua từng bƣớc sau: Bƣớc 1, xác định tên graph ôn tập; bƣớc 2, lập các đỉnh chính; bƣớc 3, lập các đỉnh phụ, đỉnh nhánh; bƣớc 4, đọc lại graph bằng ngôn ngữ thông thƣờng.
Quá trình lập graph cho việc kiểm tra đánh giá có thể thực hiện theo các bƣớc: xác định nội dung kiểm tra đánh giá; lựa chọn hình thức graph; tiến hành lập graph; kiểm tra lại graph đã lập.
Đặc biệt, không nên tuyệt đối hóa và lạm dụng việc dùng graph để dạy học. Với những bài đơn giản, ít đơn vị kiến thức thì khơng nên sử dụng graph để tránh phức tạp hóa vấn đề.
Trƣớc khi sử dụng graph để dạy học, giáo viên cần dành thời gian giới thiệu cho học sinh về lí thuyết graph, ƣu diểm và hạn chế của việc sử dụng graph trong học tập, nghiên cứu để tránh cho học sinh sự bỡ ngỡ cũng nhƣ những khó khăn trong q trình học tập.