7. Cấu trúc luận văn
2.4. Tác dụng của việc sử dụng graph để dạy học bài ôn tập tác phẩm
Bài ơn tập có vai trị rất quan trọng, tuy nhiên để đƣa ra những cách dạy phù hợp phát huy đƣợc tối đa tính chủ động sáng tạo của học viên thì ngƣời giáo viên cần hiểu rõ những nhiệm vụ mà bài ôn tập buộc phải chuyển tải đến học viên. Vậy nhiệm vụ của bài ơn tập tác phẩm văn xi là gì ?
2.4.1. Trong tóm tắt nội dung tác phẩm
Để có thể tìm hiểu phân tích, đánh giá tác phẩm, một trong những khâu
quan trọng là học viên phải đọc và tóm tắt nội dung cơ bản của tác phẩm.
Bản chất của việc dạy học ngữ văn là quá trình bồi dƣỡng kĩ năng đọc, kĩ
năng nghe và biểu hiện qua bên ngoài là kĩ năng đọc, kĩ năng viết. Viện sĩ Naiđixốp nhấn mạnh 8 yêu cầu của việc đọc: Giản dị và tự nhiên; thâm nhập vào nội dung tƣ tƣởng nghệ thuật của tác phẩm ở mức dễ hiểu với mọi lứa tuổi; truyền đạt rõ ràng tƣ tƣởng tác giả; thể hiện trình độ của mình với tác phẩm đƣợc đọc; thái độ tiếp xúc nhiệt tình với ngƣời nghe; phát âm rõ ràng,
chính xác; truyền đạt đƣợc loại thể và phong cách tác phẩm; kĩ năng sử dụng đúng giọng của mình.
Ta có thể nhận thấy 8 yêu cầu về việc đọc hiểu vừa nêu trên là yêu cầu đọc nghệ thuật một tác phẩm văn học.
Với trình độ của học viên trung tâm GDTX có lẽ khơng địi hỏi đƣợc sự đọc với 8 yêu cầu nhƣ vậy. Vì học viên đa số ở các xã vùng sâu, vùng xa tham gia lớp học, có những học viên đọc cịn chƣa thơng thạo thì u cầu đọc đƣợc thơng, đọc trịn vành rõ chữ; viết đƣợc thạo cũng điều mong muốn của giáo viên dạy Ngữ Văn nơi đậy. Nhƣng cũng khơng phải vì thế mà giáo viên bng xi, họ cần luôn luôn chú trọng đến việc rèn cho học viên đọc truyền cảm và vƣơn tới đọc nghệ thuật, vì chính đọc tác phẩm đạt u cầu thì học viên mới có thể hiểu và phân tích tốt.
Giáo viên cần giúp cho học viên thấy đƣợc rằng đọc tác phẩm để học, để phân tích đƣợc những giá trị về nội dung và tƣ tƣởng tác giả thì khơng chỉ đọc 1 đến 2 lần mà cần phải đọc ít nhất 3 lần: Đọc tác phẩm lần 1 với ý niệm “cƣỡi ngựa xem hoa”. Để biết tác giả nói về vấn đề gì; đọc tác phẩm lần 2 là đi tìm và xác định nhân vật, để tìm các chi tiết tiêu biểu; đọc tác phẩm lần 3 là để thấu hiểu, để phân tích chi tiết và phân tích tƣ tƣởng của tác giả từ đó nắm đƣợc giá trị tác phẩm.
Tóm tắt đƣợc nội dung tác phẩm hay một đoạn trích của một văn bản tác phẩm văn học là biểu hiện của sự nắm bắt đƣợc văn bản đó. Tóm tắt là nhớ lại, tái hiện lại những tình tiết, những nhân vật và sâu chuỗi văn bản. Vì vậy, việc nêu lại nội dung tóm tắt dƣới dạng những lời giải thích, minh hoạ, ngắn gọn là rất cần thiết. Bản tóm tắt này tùy thuộc vào từng văn bản dài ngắn khác nhau, song chỉ cần cô đúc lại trong một trang hoặc năm - bẩy dịng, ở đó văn bản tóm tắt chỉ cần nêu bật đƣợc chủ đề và ý nghĩa tác phẩm. Có thể coi đây là nhiệm vụ quan trọng trong khâu nắm kiến thức của học
viên. Từ việc tóm tắt tốt nội dung tác phẩm, học viên sẽ dễ dàng trong việc triển khai ý để viết bài luận.
2.4.2. Trong việc hệ thống hóa nội dung kiến thức cơ bản nhất của tác phẩm
Giờ ôn tập tác phẩm văn học - văn xuôi, lƣợng nội dung kiến thức
phong phú, chính vì thế khi tiến hành ôn tập cần xác định những nội dung kiến thức cơ bản nhất. Đối với tác phẩm tự sự trữ tình cần xác định đƣợc nhân vật (phân tích ngoại hình, ngơn ngữ, các mối quan hệ, hồn cảnh sống và từ đó thấy đƣợc phẩm chất nhân vật, tƣ tƣởng của tác giả). Với tùy bút, bút kí, khi ơn tập cần xác định đối tƣợng đề cập, diễn biến sự việc hay cả việc xác định nhân vật… Dù là ở thể loại nào, khi tiến hành ơn tập, phân tích đều nhằm lột tả đƣợc tƣ tƣởng của tác giản đối với thời đại.
Thời gian ôn tập trên lớp không nhiều, không thể chứa đựng hết mọi
nội dung đã học, chỉ cho phép giáo viên nhắc lại những kiến thức trọng tâm, cơ bản nên việc đƣa những nội dung kiến thức cơ bản để ôn tập cho học viên là điều cần thiết. Những kiến thức phụ mang tính chất mở rộng bổ sung giáo viên sẽ yêu cầu học viên về nhà thực hiện. Tuỳ vào lƣợng kiến thức cần ơn tập có thể nhiều hay ít, phạm vi bao quát rộng hay hẹp cũng sẽ khác nhau. Với lƣợng kiến thức nhiều, nếu ta sử dụng phƣơng pháp dạy học diễn giảng thì mất rất nhiều thời gian và nhƣ thế thì khơng thể biết học viên nắm đƣợc kiến thức đến mức độ nào? Phƣơng pháp dạy học đó cũng khơng phát huy đƣợc tính tích cực của học viên học tập và việc diễn giảng lại những kiến thức đã học nhƣ vậy tạo sự nhàm chán ở ngƣời học. Nếu giáo viên sử dụng phƣơng pháp vấn đáp, đàm thoại đơn thuần thì phát huy đƣợc tính tích cực độc lập của học viên nhƣng cũng mất nhiều thời gian và việc ôn tập nhƣ vậy sẽ khơng thấy đƣợc tính hệ thống và mối quan hệ giữa các đơn vị kiến thức. Nhƣng khi giáo viên sử dụng graph để hệ thống hoá kiến thức thì học viên khơng chỉ nắm đƣợc kiến thức cơ bản đơn lẻ mà còn thấy đƣợc cả hệ thống các mối liên quan giữa các nhân vật và các mối quan hệ… một cách khái quát, lại cụ thể và trực quan hơn.
Bài ơn tập giúp các em có đƣợc cái nhìn tổng thể trong sự so sánh, đối chiếu cũng nhƣ mối quan hệ lẫn nhau giữa các nội dung kiến thức đã đƣợc học. Vừa giúp các em xâu chuỗi đƣợc kiến thức, nối mạch kiến thức và nhìn các nội dung ấy trong cái nhìn chung nhất, khái quát nhất. Các kiến thức sẽ đƣợc hệ thống hoá lại thành từng vấn đề, từng nội dung và đƣợc sắp xếp một cách logíc chặt chẽ theo từng khía cạnh, từng bình diện cần hệ thống.
Tƣ tƣởng cơ bản của sự đổi mới trong dạy học hiện nay là tƣ tƣởng biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, biến học sinh từ vai trò khách thể thành chủ thể nhận thức tích cực, độc lập sáng tạo. Khâu then chốt để tiến hành đổi mới theo tƣ tƣởng trên đây là việc tổ chức cho học sinh tự phát hiện, chiếm lĩnh tri thức và hình thành các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. Trong các bài thi học kì và nhất là kì thi tốt nghiệp lớp 12, khối lƣợng kiến thức mà học sinh cần phải nắm chắc để làm bài là rất nhiều. Trong quá trình học thì hoạt động đƣợc quan tâm nhất là hoạt động chiếm lĩnh tri thức mới cịn trong q trình ơn tập là một hoạt động sử dụng, ứng dụng tri thức văn bản đã chiếm lĩnh đƣợc vào trong quá trình sử dụng luyện tập. Trong bài ôn tập văn bản tác phẩm văn học, hoạt động đáng đƣợc quan tâm là hoạt động thực hành, luyện tập các kiến thức và kỹ năng đã học.
Qua thực trạng dạy học bài ôn tập tác phẩm văn xuôi hiện nay. Căn cứ vào đặc điểm, nội dung bài ôn tập tác phẩm văn xi lớp 12 nhƣ đã phân tích ở các phần trên có thể thấy việc sử dụng graph vào dạy bài ôn tập sẽ có tác dụng hữu hiệu với cả ngƣời dạy và ngƣời học.
2.5. Quy trình lập graph nội dung bài ôn tập
Căn cứ vào đặc điểm nội dung các bài ơn tập, chúng tơi thấy có thể sử dụng graph để dạy học các bài ôn tập đó dƣới nhiều hình thức: Dùng graph để hệ thống hoá kiến thức, dùng graph để hƣớng dẫn học viên tự học… Trƣớc hết để thống nhất quan niệm thì cần thiết phải nói rõ hơn cách hiểu về
Lập graph nội dung bài ôn tập tác phẩm văn xi là lập sơ đồ mang tính trực quan thể hiện được logic phát triển bên trong của hệ thống những kiến thức cơ bản nhất.
Graph nội dung bài ôn tập là sơ đồ phản ánh trực quan. Vì đó là sự
vật chất hoá những mối quan hệ bên trong vốn khơng nhìn thấy đựơc của các mặt khác nhau của các đơn vị ngôn ngữ đƣợc thể hiện qua các đƣờng nối các đỉnh trong graph.
Graph nội dung ơn tập cịn là tập hợp những kiến thức cơ bản cần ôn trong tiết học.Các đỉnh của graph tƣơng ứng với một đơn vị kiến thức cần ôn,
mỗi lời ghi chú ở đỉnh là lời thuyết minh hoặc diễn giải ngắn gọn cho đơn vị kiến thức cần ôn. Graph nội dung ôn tập là lơgíc phát triển bên trong của hệ
thống kiến thức cần ơn tập. tác phẩm văn xi có một hệ thống nội dung khá
phong phú, ở đó là hệ thống lớn bao gồm nhiều hệ thống nhỏ của các đơn vị nội dung kiến thức khác nhau. Nên sự định hƣớng, chỉ rõ từng bƣớc đi từ đỉnh nọ đến đỉnh kia trong graph là sự thể hiện lơgíc của đơn vị ngơn ngữ cần nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ một mặt đến nhiều mặt... Đặc tính ấy của graph đã mang trong mình lơgíc phát triển bên trong của hệ thống kiến thức ôn tập.
Việc lập graph nội dung bài ơn tập có thể đƣợc hiểu theo nghĩa rộng hẹp khác nhau. Có thể graph đó đƣợc lập cho tồn bộ nội dung kiến thức của cả bài ôn tập nếu nhƣ những kiến thức đó cũng nằm trong một cấp độ. Cũng có thể graph đó chỉ lập cho một phần nào đó trong bài ơn tập mà không phải là tất cả. Lúc này graph không phản ánh đầy đủ tất cả kiến thức trong bài ôn tập mà graph chỉ phản ánh một phần trong số kiến thức ôn tập.
Để lập đƣợc graph nội dung bài ôn tập, chúng ta thực hiện theo các bƣớc sau:
* Dẫn thuyết các bƣớc lập graph nội dung bài ôn tập
Bước 1: Xác định và phân loại nội dung kiến thức cần ôn tập
Đây là bƣớc đầu tiên cần lƣu ý khi lập graph bởi bài ôn tâp bao hàm rất nhiều kiến thức, có những kiến thức cùng mức độ nhƣng có những kiến thức khác nhau. Chính vì vậy khi lập graph chúng ta sẽ phân loại các kiến thức liên quan đến cùng 1 vấn đề vào 1 graph, các vấn đề khác sẽ đƣợc thể hiện trong graph khác. Chúng ta cũng nên lƣu ý là khơng phải kiến thức nào cũng có thể sử dụng graph để mã hóa, đây là 1 điểm cần lƣu ý để tránh sự khiên cƣỡng gƣợng ép có thể dẫn tới sự phản khoa học trong bài giảng.
Khi ôn tập giáo viên cần phải phân loại nội dung thật cụ thể, rõ ràng. Chỉ khi quy đƣợc chúng về từng bình diện, từng khía cạnh của vấn đề thì ta mới nghĩ đến khả năng lập graph cho nội dung ấy.
CÁC BƢỚC LẬP GRAPH NỘI DUNG BÀI ÔN TẬP
Bước 1: Xác định và phân loại nội
dung kiến thức cần ôn tập
Bước 2: Xác định lƣợng kiến thức
đƣa vào graph
và mã hoá kiến thức
Bước 4: Xếp đỉnh và lập cung
Bước 3: xác định đỉnh và mã hóa
kiến thức
Bước 2: Xác định lượng kiến thức đưa vào graph
Khi đã xác định đƣợc nhóm kiến thức cơ bản ở bƣơc một ta có thể lập thành một hệ thống lớn. Mỗi nhóm kiến thức trong hệ thống lớn đó lại tự lập thành một hệ thống nhỏ. mỗi hệ thống nhỏ ấy lại tiếp tục đƣợc phân thành những hệ thống nhỏ nữa. Việc lập thành hệ thống nhỏ đến chừng mực nào tùy thuộc vào dung lƣợng kiến thức tạo thành hệ thống và mục đích ơn tập của giáo viên.
Bước 3: xác định đỉnh và mã hóa kiến thức
Việc xác định đỉnh của graph vừa phụ thuộc vào nội dung kiến thức trong bài vừa phụ thuộc vào dụng ý của ngƣời lập. Nội dung bài ơn tập có bao nhiêu đơn vị kiến thức ta sẽ có bấy nhiêu đỉnh trong graph. Số lƣợng kiến thức cần ơn tập khác nhau ta sẽ có số lƣợng đỉnh khác nhau. Thơng thƣờng với mỗi đơn vị kiến thức ta có thể lập thành một đỉnh. Điều quan trọng là phải chọn lựa đƣợc kiến thức chủ chốt nhất mà học sinh bắt buộc phải nhớ, phải nắm. Những kiến thức này có giá trị làm nền, làm điểm tựa để học sinh có khả năng tự học, tự nghiên cứu những kiến thức khác có liên quan, tự luyện tập. Tìm đƣợc kiến thức chốt của bài cũng chính là tìm đƣợc đỉnh của graph nội dung ơn tập đó.
Khi đã xác định đƣợc lƣợng kiến thức đƣa vào graph, ta tiến hành xác định đỉnh cho graph ấy. Số lƣợng đỉnh trong graph tùy thuộc vào số đơn vị kiến thức đƣợc lựa chọn. Thông thƣờng, với mỗi đơn vị kiến thức, ta có thể lập thành một đỉnh.
Khi đã xác định đƣợc đỉnh, ta tiến hành mã hóa nội dung ở từng đỉnh. sự mã hoá này nhƣ thế nào và những ghi chú chi tiết đến mức nào, tùy thuộc vào lƣợng thông tin ở từng đỉnh và dụng ý của giáo viên.
Bước 4: Xếp đỉnh và lập cung
Khi chúng ta tiến hành xếp đỉnh, điều đó cũng có nghĩa là ta đang lập cung cho graph. Và ngƣợc lại.
Đối với việc ôn tập tác phẩm văn xi lớp 12 thì chủ yếu là lập graph định hƣớng. Vì thế việc xác định đỉnh xuất phát cho graph là cần thiết. Vì vậy việc xếp đỉnh graph đƣợc xác định theo cách sau:
Đỉnh xuất phát
Đỉnh này thƣờng là tên một hiện tƣợng, một vấn đề hay một khái niệm ngôn ngữ đƣợc xem xét trong toàn bộ nội dung bài học. Tên của đỉnh xuất phát thƣờng đƣợc dùng làm tên chung để gọi cho chính graph đó.
Đỉnh chính
Là những đỉnh gắn trực tiếp, bắt nguồn từ đỉnh xuất phát. Đây là các đỉnh nêu tên đơn vị kiến thức trọng tâm của bài. nếu chúng ta lập graph cho toàn bài mà không phải là từng phần thì bài học có bao nhiêu đơn vị kiến thức thì sẽ có bấy nhiêu đỉnh chính trong graph.
Đỉnh phụ
Là những đỉnh bắt nguồn trực tiếp từ đỉnh chính. những đỉnh này làm nhiệm vụ cụ thể hóa, chi tiết hóa, bổ sung và làm rõ nội dung nêu ở đỉnh chính. trong graph có thể tất cả các đỉnh chính đều có đỉnh phụ, nhƣng cũng có thể chỉ một hoặc hai trong số các đỉnh chính có đỉnh phụ. Số lƣợng đỉnh phụ nhƣ thế nào là tùy thuộc vào nội dung bài học.
Đỉnh nhánh
Là những đỉnh đƣợc bắt nguồn từ đỉnh phụ. nhiệm vụ của các đỉnh nhánh là cụ thể hóa, chi tiết hóa cho những nội dung nêu ra ở đỉnh phụ. Nếu graph khép lại ở đỉnh nhánh, thì có thể coi tất cả những đỉnh nhánh này là những đỉnh treo cuối cùng trong graph đó.
Cách sắp xếp các đỉnh nhƣ vậy đƣợc tuận theo trình tự từ trên xuống dƣới theo kiểu tầng bậc: từ nội dung lớn đến nội dung nhỏ; từ ý chung khái quát , phân nhánh, cụ thể; từ nội dung bao hàm đến nội dung bị bao hàm. Khi xếp đƣợc đỉnh, ta tiến hành lập cung cho graph, tức là dùng các đoạn thẳng,
các mũi tên để biểu thị mối quan hệ giữa các đỉnh của graph. Đỉnh nào có quan hệ với nhau sẽ đƣợc nối lại.
Bước 5: kiểm tra lại graph đã lập
Khi kiểm tra graph, tức là hƣớng vào việc xem xét, đối chiếu giữa nội dung bài học với graph đã lập xem có điểm nào chƣa khớp. cụ thể là kiểm tra lại số lƣợng đỉnh, mối quan hệ giữa các đỉnh, các kí hiệu mã hóa, tính thẩm mĩ của graph… Nếu thấy cần điều chỉnh điểm nào chúng ta sửa lại điểm ấy. Nếu khơng cịn sai sót gì việc lập graph cho bài ơn tập nhƣ vậy đã hồn thành.
Ví dụ về xếp đỉnh và lập cung cho graph