Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh ninh bình theo hướng chuẩn hóa (Trang 39 - 42)

hướng Chuẩn hiệu trưởng) phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Một là, phải nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý đội ngũ cán bộ quản lý các trường THPT, góp phần hiện thực hóa chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 đó là giải pháp 1-Đổi mới quản lý giáo dục, giải pháp mang tính đột phá.

Hai là, hoạt động quản lý hiệu trưởng các trường THPT phải đảm bảo nguồn quy hoạch hiệu truởng đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu; nguồn quy hoạch khi được sử dụng cần cơ bản đáp ứng quy định của Chuẩn hiệu trưởng trường trung học.

Ba là, hoạt động quản lý hiệu trưởng các trường THPT theo định hướng chuẩn hóa (Chuẩn hiệu trường) giúp định hướng cho hiệu trưởng các trường THPT phát triển, hoàn thiện bản thân, đáp ứng các yêu cầu của Chuẩn hiệu trưởng trường trung học phổ thông.

1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT theo định hướng chuẩn hóa theo định hướng chuẩn hóa

1.4.1. Các yếu tố khách quan

Đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục là nội dung đang được Đảng, nhà nước yêu cầu triển khai thực hiện. Nội dung đổi mới là thay rất nhiều yếu tố căn bản tạo nên nền giáo dục. Yếu tố tạo nên nền giáo dục bao gồm chế độ chính sách, ngân sách, hệ thống giáo dục, cơ quan giáo dục, loại trường học ở mỗi cấp bậc ngành

học, trong đó có cung cách quản lý, nội dung chương trình, giáo trình sách giáo

khoa, mục tiêu đào tạo, phương pháp, máy móc- thiết bị giảng dạy- thí nghiệm, lương bổng, trình độ giảng viên- giáo viên, bằng cấp, thi cử, xã hội hóa giáo dục...

Như vậy, yêu cầu đổi mới giáo dục, trong đó có giáo dục phổ thông chỉ là một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác quản lý cán bộ quản lý trường THPT nói chung và hiệu trưởng trường THPT nói riêng.

1.4.1.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội, môi trường giáo dục

Trong bất kỳ cơng tác nào thì việc ảnh hưởng của điều kiện kinh tế, xã hội, mơi trường mà nói hoạt động là ln rõ nét. Cơng tác quản lý cán bộ quản lý trường phổ thơng nói chung và cơng tác quản lý hiệu trưởng trường THPT nói riêng cũng khơng nằm ngồi sự tác động của yếu tố này. Điều kiện kinh tế-xã hội được cải thiện, mức sống của người dân nâng cao, nhu cầu học tập và quan tâm đến giáo dục ngày càng tốt hơn, vị thế của người thày, trong đó có CBQL, hiệu trưởng ngày càng được tôn vinh là một trong những điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hiệu trưởng trường THPT hay Tác động của mặt trái (tiêu cực) của cơ chế thị trường đối với giáo dục và xu hướng thương mại hoá giáo dục...

1.4.1.3. Các quy định và cơ chế quản lý hiện hành đối với công tác quản lý đội ngũ hiệu trưởng các trường THPT

Cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước ưu tiên đầu tư cho giáo dục và phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục, sự chỉ đạo, quan tâm của cấp uỷ, chính quyền địa phương, của xã hội đối với sự nghiệp giáo dục. Hệ thống pháp luật về giáo dục còn chồng chéo, thiếu đồng bộ, hay thay đổi, không kịp thời, chưa sát thực tiễn; Cơ chế chính sách quản lý trường THPT chưa tạo được tính tự chủ, năng động, sáng tạo cho đội ngũ hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ được giao; phân cấp quản lý hiệu trưởng, công tác quy hoạch đánh giá, nhận xét hiệu trưởng theo chuẩn, công tác đào tạo bồi dưỡng, nội dung chương trình có bám theo Chuẩn hiệu trưởng không... là yếu tố tác động trực tiếp đến công tác quản lý hiệu trưởng các trường THPT.

1.4.2. Các yếu tố chủ quan

1.4.2.1. Năng lực và tầm nhìn của cấp có thẩm quyền quản lý hiệu trưởng

Việc định hướng công tác quản lý hiệu trưởng theo Chuẩn hiệu trưởng có thành cơng hay hiệu quả ở mức độ nào phụ thuộc nhiều vào năng lực, tư duy, tầm nhìn của các cấp có thẩm quyền quản lý họ. Cấp có thẩm quyền quan tâm, định hướng quản lý hiệu trưởng trường phổ thông theo những cách khác nhau thì hiệu quả của công tác này sẽ khác nhau.

1.4.2.2. Nhận thức, ý thức trách nhiệm và năng lực của hiệu trưởng các trường THPT

Cơng tác quản lý hiệu trưởng trường THPT có hiệu quả khơng bị ảnh hưởng và chi phối bởi chính nhận thức, ý thức trách nhiệm của mỗi hiệu trưởng trường THPT trong việc tự bản thân họ phấn đấu, gương mẫu, trách nhiệm trong q trình cơng tác, học tập, nâng cao trình độ mọi mặt đáp ứng những yêu cầu của Chuẩn hiệu trưởng.

Kết luận chương 1

Những nội dung đã trình bày trong chương 1cho phép rút ra những kết luận sau:

- Cán bộ quản lý là chủ thể quản lý, là người có chức vụ trong tổ chức được

cấp trên ra quyết định bổ nhiệm; người có vai trị dẫn dắt, tác động, ra lệnh, kiểm tra đối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của cơ quan, đơn vị, tổ chức. Do đó, có thể hiểu CBQL trường THPT là chủ thể quản lý, là người có chức vụ trong trường THPT được cấp trên ra quyết định bổ nhiệm; người có vai trò dẫn dắt, tác động, ra lệnh, kiểm tra đối tượng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của nhà trường THPT. CBQL trường THPT gồm: Hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng.

- Đội ngũ hiệu trưởng trường THPT là tập hợp các công chức và là người đứng đầu, chịu trách chịu trách nhiệm quản lý trường trung học phổ thông, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc cơng nhận.

- Chuẩn hoá là quy trình tác động, hướng đối tượng được quản lý, được sản xuất (sản phẩm) đáp ứng theo tiêu chuẩn hay Chuẩn đã được quy định nhằm tránh sự thiếu nhất quán và giả định sai về cách thức thực hiện một cơng việc. Theo đó, chuẩn hóa trong quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT là quá trình làm cho đội ngũ hiệu trưởng các trường THPT đáp ứng được các chuẩn đã ban hành và áp dụng chính thức đối với đội ngũ hiệu trưởng trường THPT để tạo thuận lợi hơn cho tiến bộ và phát triển của đội ngũ này.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ HIỆU TRƯỞNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ hiệu trưởng các trường trung học phổ thông tỉnh ninh bình theo hướng chuẩn hóa (Trang 39 - 42)