Bảng tính doanh thu của nhà máy tron g1 năm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp - xây dựng quy trình công nghệ và thiết kế phân xưởng sản xuất bia (Trang 100 - 117)

STT Chỉ tiêu Thành tiền (triệu

đồng)

1 Tổng doanh thu 386720.93

2 Thuế VAT = 10% (tổng doanh thu) 38672.093 3 Doanh thu thuần = (tổng doanh thu – thuế doanh

thu)

345348.837

5 Lợi nhuận gộp = (doanh thu thuần – giá thành) 35374.4 6 Thuế lợi tức = 40% (lợi nhuận gộp) 14149.76 7 Lợi nhuận thuần = (lợi nhuận gộp – thuế lợi tức) 21224.6

Vậy thời gian thu hồi vốn của nhà máy:

73 . 1 6 . 21224 8 . 36689 = = = L K T (năm)

CHƯƠNG 6: AN TỒN LAO ĐỘNG 6.1. An tồn lao động

6.1.1. Chống bụi, khí độc trong sản xuất

Bụi trong nhà máy chủ yếu là ở phân xưởng nấu, sinh ra ở cơng đoạn sàng, nghiền malt và gạo. Bụi ảnh hưởng khơng tốt đến cơ quan hơ hấp và thị giác, đồng thời bụi cũng làm cho máy mĩc và thiết bị bị han rỉ.

Các biện pháp khắc phục:

- Cơng nhân đeo khẩu trang, mang kính, găng tay, mặc đồ bảo hộ lao động, thường xuyên quét dọn tường, sàn nhà, lau chùi vệ sinh thiết bị.

- Máy nghiền, sàng được che kín, chỉ chừa đủ chỗ để thao tác, vận hành máy, bố trí hệ thống hút bụi.

- Khí độc sinh ra trong nhà máy chủ yếu là CO2 được sinh ra từ quá trình lên men. CO2 này được thu hồi nhưng vẫn cĩ một lượng nhỏ thất thốt ra ngồi. Do khối lượng riêng của CO2 lớn hơn khối lượng riêng của khơng khí nên khi rửa hay sữa chữa các thùng lên men phải đuổi hết lượng CO2 lắng xuống đáy nếu khơng sẽ gây ngạt cho cơng nhân cĩ thể dẫn đến tử vong.

- Ở máy nén lạnh, nếu bị rị rỉ NH3 sẽ gây độc cho cơng nhân. Hàm lượng cho phép của NH3 trong khơng khí là 0,02mg/l. Nếu hàm lượng NH3 lớn hơn gây khĩ chịu cho mắt và mũi. Tiếp xúc với NH3 cĩ nồng độ 0,5 – 1% kéo dài trong 60 phút cĩ thể gây tử vong. Tại trạm máy nén lạnh phải trang bị mặt nạ phịng độc, găng tay cao su, quần áo.

- Các khí thải từ lị hơi gồm SO2, CO, CO2, NO2, bụi đều là các khí độc vì vậy ống khĩi lị hơi phải đủ cao để cĩ thể phát tán vào khơng khí tránh gây ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh. Vị trí lị hơi phải bố trí cuối hướng giĩ để khơng ảnh hưởng đến hoạt động của nhà máy.

6.1.2. An tồn cho các thiết bị chịu áp

Nồi hơi, máy nén, bình chứa CO2 là các loại thiết bị làm việc với áp suất cao, dễ xảy ra sự cố nổ vỡ gây tác hại lớn về mặt kinh tế, cũng như cĩ thể gây thương vong cho con người. Vì vậy các thiết bị này địi hỏi chế độ quản lý và vận hành rất nghiêm ngặt. Người vận hành ngồi trình độ chun mơn cịn phải biết các kỹ thuật sơ cấp cứu.

Nguyên nhân gây nên sự nổ vỡ của các thiết bị chịu áp lực là do ứng suất cho phép của vật liệu đã bị giảm đi hay do tăng áp suất lên quá mức chịu đựng của vật liệu. Để ngăn ngừa hiện tượng đĩng cáu trong lị hơi, làm cho nhiệt độ kim loại tăng lên, ứng suất cho phép giảm đi thì nước cung cấp cho lị hơi phải là nước đã xử lý độ cứng. Do đĩ định kỳ phải lấy mẫu nước sử dụng cho lị hơi để kiểm tra. Phải lập lịch trình cạo rửa cáu thường xuyên.

Ở từng máy phải cĩ niêm yết quá trình vận hành máy. Trong mỗi ca làm việc cần ghi lại trị số áp suất làm việc của thiết bị sau mỗi giờ vào nhật ký vận hành máy.

Thường xuyên kiểm tra độ kín của các thiết bị để tránh hiện tượng rị rỉ. Các áp kế cần được kiểm tra ít nhất 1 năm 1 lần. Nếu bị hư hỏng phải kịp thời sữa chữa hay thay mới.

6.1.3. An tồn khi sử dụng điện

Trong q trình làm việc cơng nhân thường xun phải tiếp xúc với các máy và thiết bị do đĩ phải hết sức chú ý đến an tồn về điện.

Các biện pháp an tồn khi sử dụng điện:

- Khi xây dựng lưới điện cho các cơng trình cần đảm bảo lưới điện chiếu sáng và động lực làm việc riêng rẽ, cĩ khả năng cắt điện tồn bộ phụ tải điện trong phạm vi từng hạng mục cơng trình hay một khu vực sản xuất.

- Bố trí đường dây xa tầm tay hay đường đi lại của cơng nhân trong phân xưởng. Bố trí cầu dao hợp lý để cĩ thể nhanh chĩng ngắt điện khi xảy ra sự cố.

- Các đường dây điện phải bao bọc kỹ, che chắn các thiết bị cĩ điện thế nguy hiểm. Trạm biến áp phải cĩ rào chắn bảo vệ, cĩ thiết bị tự động dập cháy, dùng các phương tiện bảo hộ như giầy, ủng, găng tay, thảm, sào cách điện khi vận hành thao tác gần điện. Chống sét bằng cột thu lơi, nối đất cho các thiết bị điện.

- Khơng đặt máy ở gần các bộ phận sinh nhiệt.

- Cơng nhân phải thực hiện các nội quy an tồn về điện.

6.1.4. Chống ồn và rung động

Tiếng ồn và sự rung động gây ảnh hưởng xấu đến cho cơng nhân làm họ dễ bị nhức đầu, mỏi mệt, giảm khả năng làm việc,…

Trong nhà máy các quá trình nghiền, sàng, việc chuyển động của các động cơ lớn, máy nén khí, máy bơm, quạt giĩ… khi hoạt động là những nguyên nhân chủ yếu tạo nên tiếng ồn và rung động.

Các biện pháp chống ồn và rung động:

- Ngăn chặn tiếng ồn lan ra các khu vực xung quanh, giữa khu hành chánh, khu nhà ở và khu vực sản xuất cĩ tiếng ồn phải trồng cây xanh bảo vệ để vừa chống ồn vừa làm sạch mơi trường. Máy nghiền, máy sàng, máy nén lạnh, máy phát điện được đặt ở các khu vực riêng biệt.

- Đối với các thiết bị phát sinh chấn động, thường xuyên tra dầu mỡ bơi trơn máy. Phát hiện và sữa chữa kịp thời các bộ phận bị rơ, cũ hay bị ăn mịn. Cĩ thể dùng những bộ phận giảm rung bằng lị xo hay cao su để cách ly giữa nguồn gây rung và nền mĩng.

6.2. Phịng cháy chữa cháy

Phịng cháy là khâu quan trọng nhất trong cơng tác phịng cháy chữa cháy vì khi đám cháy đã xảy ra thì dù biện pháp chống cháy cĩ hiệu quả như thế nào thì thiệt hại vẫn to lớn và kéo dài.

Các biện pháp phịng tránh tối đa sự cố do hỏa hoạn:

- Thường xuyên tuyên truyền giáo dục để mọi người hiểu rõ và tự nguyện tham gia phịng cháy chữa cháy là vấn đề hết sức cần thiết và quan trọng.

- Cần làm rõ bản chất và đặc điểm quá trình cháy của các loại nguyên liệu và sản phẩm đang sử dụng. Các yếu tố dễ dẫn tới cháy nổ của chúng và phương pháp đề phịng để khơng xảy ra sự cố.

- Trong từng phân xưởng phải cĩ bình chữa cháy. Nhà máy phải cĩ hệ thống nước cho phịng cháy chữa cháy.

- Nước thường được dùng để dập tắt đa số các chất cháy. Để dập cháy các chất cháy dạng lỏng, rắn hay làm lạnh bề mặt kim loại bị nung nĩng, người ta dùng bụi nước dưới dạng vịi phun cao áp.

- Những tịa nhà hay cơng trình cĩ nguy cơ cháy nổ cao phải bố trí cuối hướng giĩ chủ đạo đồng thời phải cĩ giải pháp ngăn chặn cháy lây ra các khu vực khác bằng các khoảng trống, các dãy cây xanh hoặc tường ngăn cháy.

- Phải cĩ đường đi lại giữa các phân xưởng, kho… để xe cứu hỏa và người cĩ thể chạy đến để dập cháy.

- Các phương tiện chữa cháy phải đặt ở nơi thuận lợi. Bơm chữa cháy phải cĩ nguồn điện riêng độc lập với nguồn điện của nhà máy.

- Cấm lửa, cấm hút thuốc trong các phân xưởng sản xuất. Các chất lỏng dễ bắt lửa phải dùng kho cách lửa riêng biệt như nhiên liệu đốt lị, xăng…

- Trong các phân xưởng sản xuất bố trí thêm cầu thang thốt hiểm hay lối thốt hiểm cĩ cửa mở ra ngồi.

6.3. Vệ sinh cơng nghiệp

Trong ngành cơng nghiệp thực phẩm đặc biệt là lên men yêu cầu vệ sinh rất nghiêm ngặt cụ thể ở các mặt sau:

6.3.1. Thơng giĩ và hút bụi

Khơng khí là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và trạng thái hoạt động của cơng nhân.

Trong nhà máy bia cĩ nhiều bụi sinh ra từ máy nghiền, sàng, CO, SO2 từ lị hơi, NH3 từ máy nén lạnh và đường ống khi bị rị rỉ, CO2 từ quá trình lên men… Tất cả bị lẫn vào khơng khí, làm cho bầu khơng khí bị ơ nhiễm gây độc hại cho sức khỏe cơng nhân viên tồn nhà máy.

Các biện pháp hạn chế:

- Phân xưởng nấu: bộ phận nấu gây nĩng, ngạt cho cơng nhân vận hành. Vì vậy phân xưởng nấu cần bố trí nhiều cửa sổ thơng giĩ tự nhiên, bố trí quạt, hệ thống hút bụi cho máy nghiền, sàng để tạo khơng khí trong sạch và thống mát cho phân xưởng.

- Phân xưởng lên men phải cĩ hệ thống thu hồi CO2, thường xuyên kiểm tra các van để tránh rị rỉ.

- Lị hơi phải cĩ ống khĩi cao, cĩ hệ thống thơng giĩ riêng để đưa khơng khí sạch, mát đến cho cơng nhân.

- Phân xưởng thành phẩm, chiết dùng hệ thống thơng giĩ tự nhiên.

6.3.2. Vệ sinh thiết bị

Sau mỗi ca sản xuất cơng nhân phải làm vệ sinh trên các thiết bị, hệ thống đường ống … Tiến hành tổng vệ sinh trong phân xưởng 1tuần/ 1lần, trong tồn nhà máy 1tháng/ 1lần.

- Làm sạch trước rồi mới vệ sinh. Thường dùng nước làm sạch bằng chất cĩ tính kiềm ở trạng thái lạnh để nhiệt buồng chứa khơng tăng lên sau khi làm sạch và súc rửa, sau đĩ mới tiến hành vệ sinh.

- Làm sạch hồn tồn u cầu dịng chảy rối.

- Các chất dùng làm vệ sinh phải cĩ hiệu quả ở nồng độ thấp, để lại những chất khơng độc và thích hợp với hương vị bia. Cũng cĩ thể dùng nước nĩng trên 80°C.

- Chất làm sạch là NaOH, chất làm vệ sinh là nước.

- Thường xuyên khử trùng các thiết bị và đường ống dẫn quan trọng trong nhà máy. Khi ngưng sản xuất cần phải lau chùi, ngâm rửa các thiết bị, đường ống bằng dung dịch NaOH.

- Nước, chai, nút và sản phẩm được kiểm tra thường xuyên 2 lần/ngày.

6.3.3. Vệ sinh cơng nhân

Cơng nhân cần phải tuân thủ các quy tắc về an tồn lao động, vệ sinh xí nghiệp. Ngồi ra cần cử người lo về vấn đề vệ sinh trong nhà máy:

- Nhà vệ sinh phải được cọ rửa sạch sẽ và bảo đảm cung cấp đủ nước cho cơng nhân sử dụng.

CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN

Qua quá trình học tập và rèn luyện tại trường, em đã được các Thầy Cơ truyền

đạt nhiều kiến thức quan trọng về lý thuyết lẫn kinh nghiệm thực tế. Đồng thời quá

trình thực tập trong hè tại nhà máy thực phẩm đã giúp em hiểu rõ thêm phần lý

thuyết đã được học tại trường và đã giúp em rất nhiều vào việc hồn thành luận văn

này.

Tuy em đã cố gắng nỗ lực làm việc để cĩ thể hồn thành tốt nhiệm vụ luận

văn đặt ra nhưng do một số lý do khách quan cũng như chủ quan và kiến thức cịn

nhiều hạn chế nên cĩ một số sai sĩt khơng thể tránh khỏi:

− Phần tính tốn xây dựng chủ yếu chỉ tham khảo phần lý thuyết nên cĩ thể cĩ nhiều chỗ, nhiều số liệu khơng phù hợp với thực tế.

− Phần tính tốn kinh tế chỉ tính một cách tương đối vì khơng cĩ bảng giá đầy đủ của các máy và thiết bị.

Cơng việc thiết kế là một cơng việc phức tạp địi hỏi người thiết kế phải cĩ

nhiều kinh nghiệm thực tế. Nhưng nhờ vào sự chỉ dạy, giúp đỡ, hướng dẫn tận tâm

của Thầy Trần Đình Yến và các Thầy Cơ trong Bộ mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm mà

em đã bước đầu làm quen với cơng việc thiết kế và hồn thành bản luận văn này

đúng thời hạn.

Bản thân em nhận thấy trong và sau khi làm luận văn em đã tổng hợp được một số kiến thức cơ bản về thiết kế các nhà máy thực phẩm nĩi chung và nhà máy bia nĩi riêng.

Và một lần nữa em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Bách Khoa TP.

HCM, các Thầy Cơ ở khoa Cơng Nghệ Hĩa Học và Dầu Khí, và đặc biệt là các Thầy

Cơ ở Bộ mơn Cơng Nghệ Thực Phẩm đã tận tình dạy dỗ, truyền thụ kiến thức cho

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Ái, Cơng nghệ lên men ứng dụng trong cơng nghệ thực phẩm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003, [235 trang].

2. Đào Xuân Thức, Thiết bị nồi hơi cơng nghiệp, Nhà xuất bản cơng nhân kỹ thuật, 1980, [319 trang].

3. Đỗ Thị Ngọc Khánh – Huỳnh Phan Tùng, Kỹ thuật an tồn vệ sinh lao động, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. HCM, 2003, [337 trang].

4. Hồng Đình Hịa, Cơng nghệ sản xuất malt và bia, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1998, [520 trang]

5. Hồ Văn Hiến, Hệ thống điện truyền tải và phân phối, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. HCM, 2003, [649 trang].

6. Lê Ngọc Tú (Chủ biên), Hĩa sinh cơng nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2002, [443 trang].

7. Nguyễn Đức Lượng, Vi sinh vật học cơng nghiệp, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. HCM, 2002, [271 trang].

8. Nguyễn Minh Thái, Thiết kế kiến trúc cơng nghiệp, Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội, 1996, [235 trang].

9. Nguyễn Văn May, Bơm – Quạt – Máy nén, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội, 2001, [292 trang].

10. Nguyễn Văn Phước, Kỹ thuật xử lý nước thải cơng nghiệp, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. HCM, 1998, [451 trang].

11. Phùng Ngọc Thạch, Nguyên lý thiết kế xây dựng nhà máy hĩa chất, Trường Đại học Bách Khoa – Bộ mơn xây dựng cơng nghiệp, Khoa đại học tại chức,

1974, [248 trang].

12. Trần Thanh Kỳ, Máy lạnh, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1995, [632 trang]

13. Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khuơng – Hồ Lê Viên, Sổ tay Quá Trình và Thiết

Bị Cơng nghệ Hĩa Chất Tập I, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà

14. Trần Xoa – Nguyễn Trọng Khuơng – Hồ Lê Viên, Sổ tay Quá Trình và Thiết

Bị Cơng nghệ Hĩa Chất Tập II, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật Hà

Nội, 1992, [448 trang].

15. A.H. Rose, Economic Microbiology Vol 7, Fermented Food, Acadamic Press,

1982, p 294 – 312

16. Boulton, C., Quain, D., Brewing yeast & Fermentation, Blackwell, Science,

2001, 644 p

17. H.O. Mieth Hamburg, Technology brewing and malting, V.L.B Berlin, 1999, [725 trang]

18. Kunze, W., Technology Brewing and Malting, VBL Berlin, 1996, 726 p 19. Minarik E., Navara A., Chemia a mikrobiologia vina, Priroda, Braticlava, 1986, 550p 20. http://www.regev-stst.co.il/

21. http://www.bolz-edel-tank.com/brauereibehaelter.htm?referrer=googlead 22. http://www.alfalaval.com.

23. http://www.biology. uky. edu/ finesth/sacchromyces. 24. http://www.brewing-instrument.com. 25. http://www.dongnai-industry.gov.vn. 26. http://www.filtrox.com. 27. http://www.gusmercello.com. 28. http://www.hongnhutco.com. 29. http://www.huppmann.com. 30. http://www.hopunion.com. 31. http://www.krones.com 32. http://www.seed-ex.com 33. http://www.smcsales.sidneymfg.com. 34. http://www.steinecker.com. 35. http://www.vietnamnet.com.

36. http://www.vneconemy.com

37. http://www.wzlihong.comg

PHỤ LỤC

Danh mục các bảng:

Bảng 2.1: So sánh thành phần hĩa học của đại mạch và malt đại mạch..................8

Bảng2.2 : Nhiệt độ của nước phun vào các vùng trong quá trình thanh trùng.......25

Bảng2.3 : Bảng chỉ tiêu chất lượng của bia thành phẩm........................................26

Bảng2.4 : Các tính chất của nguyên liệu...............................................................27

Bảng2.5: Tổn thất trong quá trình sản xuất bia .....................................................27

Bảng2.6 : Thể tích nguyên liệu chiếm chỗ trong 1 mẻ ...........................................32

Bảng2.7 : nguyên liệu cần sử dụng ........................................................................40

Bảng2.8 : Thơng số kỹ thuật của gàu tải................................................................43

Bảng2.9 : Thơng số kỹ thuật của vít tải. ................................................................43

Bảng2.10 : Thơng số kỹ thuật của cân ...................................................................44

Bảng2.11 : Thơng số kỹ thuật của gàu tải malt cho phân xưởng nấu......................45

Bảng2.12 : Thơng số kỹ thuật của gàu tải gạo cho phân xưởng nấu ......................46

Bảng2.13 : Thơng số kỹ thuật của máy sàng..........................................................46

Bảng2.14 : Thơng số kỹ thuật của cân (trước khi nghiền)......................................47

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp - xây dựng quy trình công nghệ và thiết kế phân xưởng sản xuất bia (Trang 100 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)