Các khu vực cơng trình Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Diện tích (m2) Nhà vệ sinh 20 20 400 Phịng tắm 40 20 800 Nhà để xe 2 bánh 35 25 875 Nhà để xe 4 bánh 25 25 625 Nhà bảo vệ 8 8 64
Khu vực cây xanh, thảm cỏ 4000
4.2. Dự kiến mặt bằng tổng thể của nhà máy.
Kích thước nhà máy:
• Chiều dài nhà máy: L = 250 (m). • Chiều rộng của nhà máy: B = 190 (m).
• Tổng diện tích của nhà máy: S = 47500 (m2). Tổng diện tích xây dựng trong nhà máy: Sxd =28500 (m2). Hệ số sử dụng đất đai trong nhà máy: = =0,6
S Sxd
4.3. Xử lý nước thải.
Sơ đồ xử lý nước thải
Nước thải
NaOH hoặc HCl Trung hịa Loại rác Xử lý hiếu khí Lắng Nước Xử lý kị khí Bùn Rác thải Bùn 4.3.1. Loại rác
Nước thải của cả nhà máy sẽ được gom ra một bể thu gom. Trước khi chảy vào bể, nước chảy qua hệ thống các song chắn rác đặt nghiêng để giữ lại các sợi, mảnh rác lớn. Để ổn định lưu lượng nước thải trong quá trình xử lý, từ bể thu gom, nước thải sẽ chảy qua bể điều hịa thơng qua 2 hệ thống máng nghiêng.
4.3.2. Trung hịa
Từ bể điều hịa, nước thải được bơm lên bể trung hịa ở trên mặt đất. Trong bể cĩ 2 hệ thống cánh khuấy và bên cạnh bể cĩ hai bồn hĩa chất: một bồn chứa NaOH, bồn cịn lại chứa HCl. Mục đích của giai đoạn xử lý này là đưa pH của nước thải về trung tính để cĩ thể tiến hành xử lý sinh học.
4.3.3. Xử lýù sinh học
• Mục đích: Làm giảm nồng độ các chất hữu cơ cĩ trong nước thải trước khi thải
ra mơi trường.
• Thực hiện: Q trình xử lý gồm 2 giai đoạn: xử lý kị khí và hiếu khí.
Nước từ bể trung hịa sẽ được bơm vào bể xử lý kị khí (bể UASB). Trong q trình xử lý của VSV, khí CH4 sẽ phát sinh. Khí này sẽ được dẫn ra ngồi. Bùn và sinh
khối VSV sẽ lắng xuống đáy. Nước sạch sẽ chảy vào các máng thu gom. Nước từ máng thu gom sẽ chảy tràn qua bể xử lý hiếu khí (bể aerotank). Dưới đáy bể cĩ hệ thống sục khí O2 hoạt động liên tục, cung cấp O2 cho VSV phát triển.
4.3.3. Lắng
Nước từ bể aerotank sẽ được đưa vào ống trung tâm chảy xuống phía dưới đáy của thiết bị lắng. Khi ra khỏi ống, nước sẽ chảy theo phương bán kính từ trong ra ngồi với vận tốc giảm dần và thực hiện quá trình lắng. Nước sạch sẻ chảy ra cống thơng qua máng chảy tràn ở xung quanh thành thiết bị.
4.4. Xử lý nước cấp.
Quy trình xử lý nước
Lọc than
Nước Cột trao đổi cation
Xử lý sơ bộ Bể lọc cát Nước ngầm
Lọc tinh
Hút chân khơng Cột trao đổi cation
4.4.1. Xử lý sơ bộ
Trong nước ngầm, hàm lượng sắt cao, nước cĩ vị tanh và tạo ra cặn bẩn màu vàng làm giảm chất lượng nước.
Phương pháp khử sắt bằng cách làm giàu oxy cho nước bằng giàn mưa: nước được phun thành các hạt nhỏ nhằm làm tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí, tạo điều kiện để oxy tiếp xúc và oxy hĩa Fe2+ thành Fe3+, sau đĩ Fe3+ tạo thành hợp chất ít tan Fe(OH)3, cặn Fe(OH)3 sẽ được tách ra bằng phương pháp lắng, lọc.
4.4.2. Bể lọc cát
Quá trình lọc là quá trình nước đi qua lớp vật liệu lọc với chiều dài nhất định để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa các khe của lớp vật liệu lọc các hạt cặn cĩ trong nước.
Nước thu được đạt các chỉ tiêu sinh hoạt từ đây nĩ được sử dụng làm nước sinh hoạt, để rửa chai, vệ sinh thiết bị, sử dụng cho lị hơi.
4.4.3. Lọc than
Kết cấu của bồn chứa than hoạt tính như sau: dưới cùng là lớp đá cĩ kích thước lớn 30 – 40 mm, tiếp đến phía trên là lớp đá sỏi cĩ đường kính nhỏ hơn 20 – 25 mm, trên nửa là lớp cát và trên cùng là lớp than hoạt tính. Nước được bơm vào từ phía trên qua hệ thống phân phối, nước chảy đều và thấm qua các lớp vật liệu lọc và đi ra ngồi qua đường ống gần đáy bồn.
4.4.4. Lọc tinh
Nước sau bể lọc than sẽ đi vào hệ thống tháp lọc tinh nhằm loại bỏ cặn cĩ kích thước nhỏ. Hệ thống lọc gồm cĩ các cột lọc, dưới áp lực của hệ thống (áp suất lọc khoảng 4kg/cm2), nước đi qua các lỗ trên cột lọc, cặn sẽ bị giữ lại trên các màng của cột lọc .
4.4.5. Trao đổi ion
Trong nước cĩ các ion Ca2+, Mg2+ sẽ gây ra độ cứng cho nước vì thế cần phải loại chúng ra bằng cách cho nước chảy qua cột trao đổi ion. Tại đây ion Ca2+, Mg2+ sẽ bị giữ lại và độ cứng của nước sẽ bị khử.
- Trao đổi ion lần 1: (cột trao đổi cation)
Ca(HCO3)2 + 2H+[Resin] ↔ Ca2+[Resin] + 2H2O + 2CO2 CaSO4 + 2H+[Resin] ↔ Ca2+[Resin] + H2SO4
- Trao đổi ion lần 2: (cột trao đổi anion)
H2SO4 + 2OH-[Resin] ↔ SO42-[Resin] + 2H2O
- Tái sinh cột:
Ca2+[Resin] + 2 HCl ↔ 2H+[Resin] + CaCl2 SO42-[Resin] + 2NaOH ↔2OH-[Resin] + Na2SO4
Nước sau khi qua cột trao đổi cation sẽ vào bồn hút chân khơng. Mục đích của q trình này là loại bỏ hầu như hồn tồn các chất khí gây mùi vị lạ cho nước. Áp suất chân khơng cĩ thể đạt tới độ Pck = 700 – 720 mmHg. Sau đĩ nước sẽ qua bồn trao đổi anion. Nước sau khi xử lý đạt pH khoảng 6 – 7 và được bơm vào bồn chứa dự trữ.
CHƯƠNG 5: TÍNH KINH TẾ 5.1.Tổ chức lao động, tiền lương
5.1.1. Tổ chức quản lý lao động trong nhà máy
Qua tham khảo tài liệu và thực tế sản xuất của một số nhà máy, xin đề nghị tổ chức quản lý như sau:
Bộ phận nhân sự
Giám đốc
Bộ phận
tài chính, kế tốn Bộ phận sản xuất Bộ phận tiếp thị Phịng kế hoạch
Phịng cung ứng
nguyên liệu Phịng phục vụ sản xuất Phịng kỹ thuật Phịng KCS
PX
nấu PXlên men PXchiết Phịng điều hành
sản xuất
5.1.2. Phân phối lao động trong nhà máy 5.1.2.1. Phân xưởng sản xuất chính