Hệ thống bài tập sử dụng trong củng cố, ôn tập, luyện tập,

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon ở chương trình 11 nâng cao (Trang 58)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC

2.2.3. Hệ thống bài tập sử dụng trong củng cố, ôn tập, luyện tập,

2.2.3.1. Chương Dẫn xuất halogen, ancol, phenol

Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:

a. Br-C6H4CH2Br + NaOH (loãng, nóng) b. Br-C6H4CH2Br + NaOH (đặc, nóng) c. CH3CH2Br + Mg

d. CH3CH2MgBr→+CO2 A→+H O HBr2 / B

e. 2-brombutan tác dụng với KOH/ Etanol (đun nóng) f. Benzyl clorua tác dụng với NaOH nóng

g. Etyl clorua tác dụng với Mg/ete h. 1-clobut-2-en tác dụng với nước nóng

Câu 2: Cho ba sản phẩm khác nhau của phản ứng clo hóa mạch nhánh của toluen

Câu 3: Thủy phân hoàn toàn a g chất hữu cơ X chứa clo bằng dd NaOH đun

nóng thu được 7,4 g ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn lượng Y tạo thành. Dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc sau đó qua bình 2 đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 9 g, bình 2 có 40 g kết tủa.

a. Tìm CTPT của X , Y và tính a?

b. Viết CTCT và gọi tên X, Y biết rằng X tác dụng với dd KOH trong etanol có thể tạo ra anken có đồng phân hình học.

Câu 4:

a. Xác định CTPT, CTCT các ancol có CTĐG: (CH4O)n, (CH3O)n, (C3H8O2)n? b. 5 ancol có CTPT C3H8On. Hãy viết CTCT và gọi tên?

Câu 5: Hai chất hữu cơ A, B đều chứa C, H, O và %O = 34,78% (theo khối lượng).

Nhiệt độ sôi của A là 78,30C, B là -23,60C.

a. Hãy xác định CTCT A, B.

b. Hoàn thành A → A1 → A2 → A3 → A4 → A5 → B.

Câu 6: 1.Viết các phương trình biểu diễn các biến hóa theo sơ đồ sau: 1. C3H6 +Br2→B →+NaOH D→+CuO E +O xtac2, → G → C3H2O4Cu

2. C3H6 +Cl2→ X →+H O Cl2 , 2 Y →+NaOH Z → C6H14O6Cu

Câu 7: Hỗn hợp X chứa C3H5(OH)3 và hai ancol no đơn chức kế tiếp. Cho

8,75 gam X tác dụng với Na dư tạo thành 2,52 lít H2 (đktc). Mặt khác 14 gam X có thể hịa tan vừa hết 3,92 gam Cu(OH)2. Hãy xác định CTPT và %(m) mỗi chất trong hỗn hợp đầu?

Câu 8: Oxi hóa một ancol đơn chức A bằng O2, xúc tác thu được hỗn hợp

X:andehit, axit, H2O, ancol dư. Lấy m gam X tác dụng vừa hết Na thu được 8,96lit H2 (đktc) và hỗn hợp Y. Cho Y bay hơi hết còn 48,8g chất rắn. Mặt khác lấy 4 m gam X tác dụng với Na2CO3 (dư) thu được 8,96 lít khí (đktc).

a. Tính % ancol bị oxi hóa thu được axit?

b. Xác định CTPT A, biết m gam X tác dụng với Ag2O/NH3 dư thu được

21,6g Ag?

Câu 9: Chia hỗn hợp A: CH3OH và 1 ancol đồng đẳng thành 3 phần bằng nhau:

Phần 1: Tác dụng với Na dư thu được 336ml H2 (đktc).

Phần 2: Tác dụng CuO, nhiệt độ cao (H% = 100%). Sau đó cho tác dụng với Ag2O/NH3 dư thu được 10,8g Ag.

Phần 3: Hóa hơi với một lượng dư O2 thu được 5,824lit khí ở 136,50C, 0,75 atm. Sau khi đốt cháy hết ancol thu được 5,376 lit khí ở 136,50C và 1 atm.

a. Viết PTPƯ?

b. Xác định CTPT của ancol đồng đẳng?

Câu 10: Để điều chế C2H4 người ta đun nóng C2H5OH 950 với H2SO4 đậm đặc, 1700C

a. Tính thể tích C2H5OH 950 cần dùng để thu được 2,24 lít C2H4 (đktc). Biết H % = 60%, khối lượng riêng của ancol là 0,8 g/ml.

b. Tính klượng ete tạo ra khi đun nóng một thể tích ancol như trên ở 1400C, H2SO4 đậm đặc, H% = 60%

Câu 11: Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO3 68% và 250 gam H2SO4 96%. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a. Tính khối lượng axit picric sinh ra?

b. Nồng độ % d d HNO3 trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 12: Đốt cháy 5,8 gam chất A ta thu được 2,65 gam Na2CO3, 2,25 gam H2O và 12,1 gam CO2

1. Xác định CTPT của A, biết rằng 1 phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử oxi. 2. Cho CO2 sục vào dung dịch của A ta thu được chất B là 1 dẫn xuất của benzen. Để trung hòa a gam hỗn hợp gồm B và 1 đồng đẳng tiếp theo (C) của B cần dùng 200 gam dung dịch NaOH nồng độ 6a/31 %. Tính tỷ lệ số mol của B và C trong hỗn hợp .

3. Cho B tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc, dư và H2SO4 đặc thu được chất T. Cho 18,32 gam T vào 1 bình chịu áp suất , dung tích khơng đổi (560 cm3), và làm nỗ chất T ở 19110C.

Tính áp suất trong bình tại nhiệt độ đó, biết rằng sản phẩm nỗ là hỗn hợp CO, CO2, N2 , H2 và áp suất thực tế nhỏ hơn áp suất lý thuyết là10%

Câu 13: Hố hơi hồn tồn 4,28 gam hỗn hợp 2 ancol no A và B ở 81,90C và 1,3 atm được thể tích 1,568 lít. Cho hỗn hợp ancol này tác dụng với K dư thì thu được 1,232 lít H2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hồn tồn hỗn hợp ancol đó thì thu được 7,48 gam CO2. Biết số nhóm chức trong B >A là 1 đơn vị.

a. Xác định CTCT mỗi ancol, gọi tên và cho biết bậc ancol? b. Tính khối lượng mỗi ancol?

Câu 14: Đun nóng 0,166g hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đậm đặc thu được hỗn

hợp 2 olefin đồng đẳng kế tiếp (H% = 100%). Trộn 2 olefin đó với 1,4336 lit khơng khí (đktc). Sau khi đốt cháy hết olefin, ngưng tụ H2O thì hỗn hợp khí cịn lại (A) là 1,5 lít đo ở 27,30C và 0,9856 atm.

a. Tìm cơng thức phân tử?

b. Tính khối lượng H2O ngưng tụ? c. Tính d 2

k A

? (Biết trong khơng khí chứa 20% O2, 80% N2 về thể tíchV)

Câu 15:

a. Một dung dịch chứa 6,1 gam chất đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng với nước Br2 dư thu được 17,95 gam hợp chất chứa 3 nguyên tử Brom trong phân tử. Xác định CTPT (H%=100%)

b. Axit picric (tức 2,4,6- trinitrophenol) được điều chế bằng cách cho phenol tác dụng với hỗn hợp gồm axit nitric đặc và axit sunfuric đặc (làm chất xúc tác). Viết PTHH cho phản ứng.

2.2.3.2. Chương Anđehit, xeton, axit cacboxylic Câu 1:

a. Viết các phản ứng chứng minh RCHO là hợp chất trung gian giữa ancol và axit. b.Từ metan và benzen, hãy viết các PTHH điều chế nhựa phenolfomanđêhit. c. Phân biệt các chất sau chứa trong các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học: Anđehit axetic, axit axetic, glixerin, ancol n-propylic, ancol iso propylic.

Câu 2:

1.Viết các phương trình biểu diễn các biến hóa theo sơ đồ sau:

a, C3H6 +Br2→ B→+NaOH D →+CuO E →+O xt2, G → C3H2O4Cu

b,Viêt các PTPƯ của E với : AgNO3/NH3, Cu(OH)2, H2.

2. Hoàn thành sơ đồ:

→+X C(etylenglycol oxalat) 2HCHO →TH A →H2 B →TH D (Poliete)

CuO →,t0 E → F(Axit đa chức) Ca(OH)2→G

Câu 3:

b. So sánh tính axit: HCOOH, CH3COOH, CH2Cl-COOH, CHCl2COOH ? Giải thích ?

c. Hãy sắp xếp: CH3COOH, nC3H7OH, C6H5OH, H2O, H2SO4, H2CO3 theo thứ tự linh động của ngun tử hiđrơ? Giải thích? Bằng phản ứng chứng minh rằng các chất trên đều có H linh động

Câu 4: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa

a. B1 → C1 →D1 → E1→ G1 (axit cacboxylic) ACl →2(1:1)

B2 → C2 →D2 → E2 (polime) Biết A: được điều chế từ C6H6 và C2H4

b. C2H2→ C2H4 →Br2 A1 NaOH → A2 CuO→ A3 Cu(OH)2→A4 →H+ A5.

Câu 5: Biết A, B, C, D, E là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O đều có khối lượng

phân tử là 74 đvC. Hãy xác định CTPT và CTCT của A, B, C, D, E, biết oxi hóa A thu được đồng đẳng tiếp theo của C và A, B, C, E tác dụng với Na. B, C, D tác dụng với NaOH. B, E, D tráng gương.

Câu 6:

a. Chất A có cơng thức C2H4O3 A tác dụng được với dung dịch NaOH, Na, Na2CO3. Xác định CTCT của A? Viết PTHH của các phản ứng?

b. A, B có cùng CTPT C3H4O2: A tác dụng được với Na2CO3, C2H5OH và phản ứng trùng hợp. Chất B không phản ứng với KOH. Xác định A, B ?

c. Đốt hoàn toàn 11,68 gam axit hữu cơ tạo thành 21,12 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Hãy xác định công thức cấu tạo. Viết phản ứng axit này với glyxerin tạo thành este ( không phản ứng với Na)

d. Xác định công thức cấu tạo của A. Biết A tác dụng với Na tạo thành H2, A tác dụng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam, A tham gia phản ứng tráng gương. Đốt 0,1 A cho ra khơng q 7 lít khí sản phẩm ở 136,50C, 1atm.

e. Viết các đồng phân axit và gọi tên : C4H6O2, C5H10O2, C4H8O2.

Câu 7: Khi làm bay hơi 5,8 gam một chất hữu cơ A thu được 4,48 lit khí A ở

109,2 0C, và 0,7 atm. Mặt khác cho 5,8 gam A tác dụng với Ag2O/NH3 dư tạo thành 43,2 gam Ag.

b. Oxi hóa A ta được F. Viêt các PTHH cho phản ứng của F với dung dịch KMnO4/H2SO4 tạo CO2?

Câu 8: Chia hỗn hợp 2 anđehit thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch Ag2O/NH3 dư thì thu được 32,4 gam Ag. Phần 2: Cho tác dụng với H2 (Ni:xúc tác ) thấy tốn hết V lít H2(đktc) và thu được 2 ancol no. Nếu cho hỗn hợp này tác dụng hết với Na thì thấy thốt ra

8 3

V lít H2 (đktc), còn nếu đem đốt cháy hỗn hợp ancol này rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 100 gam dung dịch NaOH 40 % thì sau PƯ nồng độ NaOH cịn lại là 9,64%.

a. Viết các PTPƯ.

b. Xác định CTPT và CTCT của các anđehit và tính khối lượng của chúng trong hỗn hợp, biết gốc hiđrocacbon trong anđehit là gốc no hoặc có một nối đơi.

Câu 9: Chuyển hóa hồn tồn 4,2 gam ađehit A mạch hở bằng phản ứng tráng

gương với dung dịch Ag2O/NH3 dư, lượng Ag thu được cho tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra 3,792 lít NO2(270C, 740mmHg), tỷ khối hơi của A so với N2 <4. Mặt khác, khi cho 4,2 gam A tác dụng 0,5 mol H2, Ni, t0 thu được chất C với H%=100%. Lượng chất C tan vào H2O thu được dung dịch D. Cho

10 1

lượng dung dịch D tác dụng hết với Na thì thu đựơc 12,04 lít H2 (đktc)

a. Tìm cơng thức phân tử và công thức cấu tạo A, B, C? b. Tính nồng độ % của C trong dung dịch D?

Câu 10.

a. A là hợp chất hữu cơ đơn chức .Đốt 1 mol A thì cần 4 mol O2 thu được CO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau. (Ở cùng điều kiện). Hãy tìm CTCT có thể có của A và gọi tên các chất đó.

b. Đốt 1,8 gam A(C , H , O) cần 1,344 l O2 ở điều kiện tiêu chuẩn thu được V 2

CO :VH2O=1:1

*Xác định CTĐG của A?

*Cho cùng 1 lượng A như nhau tác dụng với Na dư và NaHCO3 dư thu được n 2

c. Cho hai axit hữu cơ A, B tác dụng với Na dư thấy số mol hiđro thu được

bằng 1/2 tổng số mol hỗn hợp 2 axit. Hãy xác định số nhóm chức axit.

Câu 11. Chất X khơng no đơn chức chứa C , H , O. Cho X tác dụng với H2 dư

có Ni xúc tác thu được chất hữu cơ Y .Đun Y với H2SO4 đậm đặc,170oC thu được chất hữu cơ Z. Trùng hợp Z thu được poli isobutylen.

a. Xác định CTCT của X.

b. Từ X , CH4, chất vơ cơ, điều kiện phản ứng có đủ, hãy viết các PTHH điều chế thủy tinh hữu cơ?

Câu 12: Cho 2 chất hữu cơ X, Y (chứa C, H, O) đều chứa 53,33% O(theo m).

Khi đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol mol hỗn hợp X và Y cần 0,05 mol O2 . Biết KLPT của Y gấp 1,5 lần KLPT của X. Khi cho số mol bằng nhau của X và Y tác dụng với NaOH thì Y tạo ra khối lượng muối gấp 1,647 lần khối lượng muối tạo ra từ X.

a. Tìm cơng thức phân tử, công thức đơn giản và công thức cấu tạo của Xvà Y? Biết rằng khi đun nóng X với CuO tạo ra sản phẩn có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?

b. Tính khối lượng của X và Y trong hỗn hợp?

Câu 13: Cho 50 ml dung dịch A gồm axit hữu cơ RCOOH và muối kim loại

kiềm của axit đó tác dụng với 120 ml dung dịch Ba(OH)2 0,125M, sau phản ứng thu được dung dịch B. Để trung hòa Ba(OH)2 dư trong dung dịch B cần thêm 3,75 gam dd HCl 14,6 %, sau đó cơ cạn dung dịch thì thu được 5,4325 gam muối khan. Mặt khác khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng vơí H2SO4 dư, đun nóng thu được 1,05 lít hơi axit hữu cơ trên ( ở 136,50C, 1,12 atm).

a. Tính nồng độ mol/lít các chất trong a? b. Tìm cơng thức của axit và của muối.

c.Tính pH của dung dịch 0,1 M của axit ở trên , biết α = 1%.

Câu 14: Một hỗn hợp X gồm 2 axit no A, B hơn kém nhau 1 nguyên tử

cacbon có khối lượng là 14,64g và khi bốc hơi chiếm thể tích là 8,96 lít (2730C, 1atm). Khi trung hoà X bằng NaOH vừa đủ thu được 2 muối có tổng khối lượng là 20,36 gam.

b. Đốt cháy hết 14,64g hỗn hợp X và hấp thu tồn thể sản phẩm cháy trong nước vơi trong dư có 46g kết tủa. Xác định CTPT của A, B thành phần hỗn hợp X?

Câu 15: Có 2 dung dịch axit hữu cơ no, đơn chức A, B. Trộn 1 lít A vơi 3 lít

B ta được 4 lít dung dịch D. Để trung hịa 10 ml dung dịch D cần 7,5 ml dung dịch NaOH và tạo được 1,335 gam muối. Trộn 3 lít A vơi 1 lít B ta được 4 lít dung dịch E. Để trung hòa 10 ml dung dịch E cần 12,5 ml dung dịch NaOH ở trên và tạo được 2,085 gam muối.

a. Xác định CTPT của A, B? Biết rằng số nguyên tử C trong A, B đều nhỏ hơn 5. b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH?

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trong chương này chúng tơi đã trình bày: - Nguyên tắc xây dựng BTNT.

- Kĩ thuật thiết kế BTNT trong dạy học hóa hữu cơ 11- nâng cao. - Các dạng bài tập nhận thức.

- Xây dựng 34 BTNT thuộc dạng nghiên cứu tài liệu mới.

- Xây dựng và tuyển chọn hệ thống BTNT dạng củng cố, nâng cao: 10 bài trích từ các đề thi HSG các tỉnh, olympic 30/4 và đề HSGQG của nhiều năm, từ sách giáo khoa, sách bài tập.

- Tuyển chọn hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm sử dụng trong củng cố và nâng cao.

Chương 3

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

- Khẳng định hướng đi đúng đắn và cần thiết của luận văn trên cơ sở lý luận và thực tiễn.

- Kiểm chứng các biện pháp và phương pháp nghiên cứu, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học chương dẫn xuất halogen – ancol - phenol lớp 11 nâng cao ở trường phổ thông.

- Đánh giá khả năng áp dụng phương pháp dạy học bằng BTHH khi dạy học chương dẫn xuất halogen – ancol - phenol lớp 11 nâng cao ở trường phổ thông.

3.2. Nhiệm vụ

- Xây dựng và tuyển chọn BTHH theo nội dung của luận văn.

- Trao đổi và hướng dẫn giáo viên cùng thực hiện theo nội dung và phương pháp của tài liệu (Có giáo án minh họa)

- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của phương án thực nghiệm và cách sử dụng nó trong dạy học.

3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1. Kế hoạch 3.3.1. Kế hoạch

Khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã thực hiện các công việc sau:

a) Chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm

* Trên 2 trường THPT thành phố Đông Hà – Quảng Trị + Trường THPT Đông Hà – Quảng Trị

+ Trường THPT Lê Lợi – Quảng Trị * Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng gồm:

Trường Lớp thực nghiệm (TN) Lớp đối chứng (ĐC) GV thực hiện Lớp Số HS Lớp Số HS

THPT Đông Hà 11A6 48 11A10 49 Phạm Thị Luy

11A8 48 11A9 48

* Bài dạy thực nghiệm: Tiết 72,73,74: Ancol Tiết 75: Phenol

Tiết 76: Luyện tập Ancol, phenol

* Các lớp thực nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC) do từng GV dạy được chọn

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập hóa học trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon ở chương trình 11 nâng cao (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w