Đặc điểm cấu trúc nghĩa, kiểu loại

Một phần của tài liệu ẨN DỤ TU TỪ TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (Trang 32 - 37)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.2.2.Đặc điểm cấu trúc nghĩa, kiểu loại

1.2.2.1. Căn cứ vào từ loại và chức năng của từ ẩn dụ có chia ra làm 3 loại:

Theo giáo sư Đinh Trọng Lạc trong [12] thì có:

* Ẩn dụ định danh: “Là một thủ pháp có tính chất thuần túy kỹ thuật dùng để cung cấp những tên gọi mới bằng vốn từ vựng cũ”.

Ví dụ: Đầu làng, chân trời, cuối ngõ, tay ghế, chạy thận, chạy phần mềm, chân trong......

Ví dụ:

Buồn trông phong cảnh quê người Đầu cành quyên nhặt, cuối trời nhạn bay

[19] Hay: Hoa thường càng tỏa thức hồng

Đầu mày cuối mắt càng nồng tấm yêu

[19]

* Ẩn dụ nhận thức: “Nảy sinh do việc làm biến chuyển khả năng kết hợp của những từ chỉ dấu hiệu khi thay đổi ý nghĩa của chúng từ cụ thể đến trừu tượng”. Ví dụ: Những tính từ: “lạnh giá”, “mơn mởn”, “hiền hịa” vốn có ý nghĩa cụ thể và có khả năng kết hợp với DT:

Băng tuyết Lạnh giá con người hiền hòa DT TT DT TT

Nhưng khi kết hợp với những từ:

Tâm hồn + Giá lạnh = Tâm hồn giá lạnh Dịng sơng + Hiền hịa = Dịng sơng hiền hịa.

Ví dụ: Những tính từ: “nóng bỏng”, “thổn thức” vốn có ý nghĩa va khả năng kết hợp với những danh từ: “hịn than”, “người tình” để tạo thành:

Hịn than nóng bỏng Người tình thổn thức

Nhưng khi kết hợp với những từ: “tình yêu”, “suối nguồn” lại tạo thành: “Tình u” + “nóng bỏng” = “Tình u nóng bỏng”

“suối nguồn” + “thổn thức” = “Suối nguồn thổn thức”. Tức nó được ẩn dụ hóa, được dùng với ý nghĩa trừu tượng.

Ví dụ:

Cánh hồng bay bổng tuyệt vời Đã mòn con mắt phương trời đăm đăm

[19] * Ẩn dụ hình tượng: Là nguồn sản sinh ra đồng nghĩa.

Ví dụ: “Hoa” dùng để chỉ người có phẩm chất cao đẹp, đối lập với hạng người thấp hèn trong cuộc đời éo le, đầy nghịch cảnh:

Phượng những tiếc cao diều hãy Hoa thì hoa héo cỏ thường tươi.

(Nguyễn Trãi) Ví dụ:

Giá đành trong nguyệt trên mây

Hoa sao hoa khéo đọa đầy bấy hoa.

[19] “Hoa” chỉ người phụ nữ có nhan sắc đẹp.

Ví dụ: Từ “xuân” chỉ người con gái đương tuổi thanh xuân: Nghìn năm cịn mãi cái xn xanh

* Ẩn dụ hình tượng là phương thức bình giá riêng của tác giả. Bằng những sắc thái, ý nghĩa hình tượng tìm kiếm được, ẩn dụ hình tượng tác động vào trực giác của người nhận thức đem lại khả năng cảm thụ sáng tạo.

1.2.2.2. Các dạng ẩn dụ.

Theo giáo sư Đinh Trọng Lạc trong [12] thì ẩn dụ có những dạng sau: * Ẩn dụ bổ sung (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác): “Là sự kết hợp của hai hay nhiều từ chỉ những cảm giác sinh ra từ trung khu cảm giác khác nhau”.

Ví dụ: Câu chuyện nghe nhạt phèo (thính giác + vị giác) Ví dụ: Một mùi khó chịu (khứu giác + vị giác) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ví dụ: Rằng hay thật thì là hay

Nghe ra ngậm đắng nuốt cay thế nào

[19]

Cụm từ “Nghe ra ngậm đắng nuốt cay” là một ẩn dụ bổ sung. Trong đó có sự biểu hiện của thính giác và thị giác.

* Ẩn dụ tượng trưng: Là sự kết hợp của một khái niệm trừu tượng với một khái niệm về cảm giác.

Ví dụ: Niềm vui hân hoan; những cảm xúc ngọt ngào (1) (2) (3) (4)

(1) và (3) là khái niệm trừu tượng (2) và (4): Khái niệm cụ thể Ví dụ:

Nỗi buồn đìu hiu, nhưng ý nghĩ đắng cay

(1) (2) (3) (4) (1) và (3) là khái niệm trừu tượng

(2) và (4) là khái niện cụ thể.

Ẩn dụ tu từ là đặc điểm ngơn ngữ thơ. Nó là một phương tiện tu từ đắc lực trong việc bộc lộ tâm hồn sâu kín qua cảm quan kì diệu.

Ví dụ:

Này nắng nghe em khúc nhạc thơm

Ví dụ:

Làn thu thủy nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

[19]

Ở đây Nguyễn Du tả vẻ đẹp của Thúy kiều bằng một hình ảnh ẩn dụ, “làn thu thủy”, “nét xuân sơn” khiến cho hoa phải ghen, liễu phải hờn. Tả Thúy Kiều nước trong sáng như nước mùa thu, nét lông mày thanh tú như núi mùa xuân. Đúng là tài tử giai nhân của thời đại.

* Cải danh: Theo giáo sư Đinh Trọng Lạc [3] thì cải danh là một biến thể của lối nói chuyển nghĩa và có tính chất ẩn dụ. Trong đó người ta dùng tên riêng thay cho tên chung và ngược lại.

Ví dụ:

Em là ai? cô gái hay nàng tiên

Em có tuổi hay khơng có tuổi ?

[18]

Ở câu thơ này tác giả đã dùng tên “em’’, “cô gái’’, tên chung để chỉ những người con gái Việt Nam đang từng ngày từng giờ đóng góp sức lực của mình, hy sinh bản thân cho tổ quốc thân yêu.

Ví dụ:

Những hồn Trần Phú vô danh Sông xanh biển cả cây xanh gió ngàn.

[11]

Tác giả đã dùng tên riêng của đồng chí Trần Phú để chỉ những người cách mạng hi sinh cho tổ quốc.

* Nhân hóa: “Là một biến thể của ẩn dụ, trong đó người ta lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con người để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của đối tượng không phải con người, nhằm làm cho đối tượng được miêu tả dễ nên gần gũi dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho con người nói có khả năng bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ của mình”. (Đinh Trọng Lạc [3]).

Ví dụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Ví dụ:

Núi cao chi lắm núi ơi ?

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

[4]

* Vật hóa: “Là một biến thể của ẩn dụ, dùng hình thức di chuyển lấy những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của lồi vật, đồ vật để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con người nhằm mục đích châm biếm, đùa vui”. (Đinh Trọng Lạc).

Ví dụ:

Song còn bao nỗi chua cay

Gớm quân ưng Khuyển ghê bầy sở Khanh Cũng loài hổ báo ruồi xanh

Cũng phường ác bá hôi tanh hại người.

Ví dụ:

Gái chính chuyên lấy được chín chồng Vo viên bỏ lọ gánh gồng đi chơi

Ai ngờ quang đứt lọ rời

Bỏ ra lổm ngổm chín nơi chín chồng.

[4]

* Phúng dụ: “Cũng là một biến thể của ẩn dụ, dùng hình ảnh, cụ thể sinh động để biểu thị một ý niệm về triết lý nhân sinh hay một bài học về luân lí đạo đức, nhằm làm cho nó trình bày được những nội dung đó trở nên sâu sắc, thâm thúy”. (Đinh Trọng Lạc [12]).

Ví dụ:

Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chột đi đâu vắng nhà

Chú chuột đi chợ đàng xa Mua mắm mua muối dỗ cha chú mèo.

Ví dụ:

Con cị chết rũ trên cây Cò con mở sách xem ngày làm ma

Cà cuống uống rượu la đà Chim ri ríu rít bị ra lấy phần.

[2] Ví dụ:

Lo gì việc ấy mà lo

Kiến trong miệng chén có bị đi đâu ?

[19]

* Hình dung nghĩa: Theo Hữu Đạt [15] (cịn gọi là định ngữ nghệ thuật) là ẩn dụ nhận thức trong đó từ ngữ (đặc biệt tính từ) giữ chức năng định ngữ cho danh từ đã được dùng theo lối chuyển nghĩa từ cụ thể đến trừu tượng, mang một nội dung biểu cảm - cảm xúc nhất định.

Ví dụ: Tơi muốn viết những dịng thơ tươi xanh

Vẫn mong viết những dòng thơ lửa cháy.

[18] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ẨN DỤ TU TỪ TRONG TÁC PHẨM TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (Trang 32 - 37)