Trao đổi vật chất: Trao đổi vật chất diễn ra trên cấp độ trang bị về xã hội Thường thì

Một phần của tài liệu Một số lý thuyết công tác xã hội ở Việt Nam và Đức: Phần 2 - Thạc sĩ, giáo sư Juliane Sagebiel, (Trang 38 - 41)

- môi trường bị ơ nhiễm bởi khí độc hạ tầng cơ sở kém

4. Trao đổi vật chất: Trao đổi vật chất diễn ra trên cấp độ trang bị về xã hội Thường thì

những trang bị về vật chất được đem ra trao đổi như tiền, đồ vật, căn hộ, ô tô và cả thời gian.

b.2. Quan hệ quyền lực – quan hệ cấu trúc hàng dọc

Khái niệm quyền lực thường được dùng theo nghĩ tiêu cực, tác động của quyền lực thường được cho là xấu, ví dụ như quyền lực của cấp trên khi cấp trên thực hiện ý kiến có lợi cho bản thân của mình thay vì thực hiện ý kiến của nhân viên. Điều này cũng tương tự với quyền lực của người chồng trong gia đình khi anh ta đánh vợ con và có quyền quyết định tất cả. Nhưng các nhà lý thuyết trường phái Zurich sử dụng khái niệm quyền lực theo nghĩa chung, tức là quyền lực có thể được hiểu theo nghĩa tích cực hay tiêu cực. Điều đó phụ thuộc vào việc liệu quyền lực có hợp lý hay không như chúng tôi đã nêu trong phần „Định nghĩa vấn đề xã hội“. Tương tự như phần phân tích quan hệ trao đổi, quan hệ giữa hai người cũng được đưa ra xem xét. Trong phần phân tích quan hệ quyền lực người ta đặt câu hỏi về trang bị của hai người dưới khía cạnh nguồn gốc quyền lực, người ta phân tích các trang bị xem chúng có đem lại những lợi thế hay bất lợi nào không.

Bảng dưới đây hệ thống lại những hình thức quyền lực và trao đổi trong quan hệ xã hội giữa các cá nhân trong mối quan hệ tương ứng với nhau:

Bảng 4: Trang bị dưới hình thức nguồn gốc quyền lực Hình thức quyền lực Quan hệ quyền lực

Các quan hệ xã hội không đối xứng theo nghĩa quan hệ quyền lực mang tính cản trở, khơng cơng bằng

Hình thức trao đổi trong quan hệ trao đổi

Các quan hệ đối xứng theo nghĩa trao đổi công bằng

Sơ đồ 5: Các hệ thống xã hội/ Các quan hệ xã hội, các quan hệ trao đổi

(các hệ thống chiều ngang)

(dựa theo sơ đồ: Geiser 2007, 192)

Giao tiếp theo nghĩa tiếp xúc cơ thể, tình dục

Cùng sản xuất Cộng tác

Giao tiếp, cùng tư duy

Người B Người A

Trang bị về cơ

thể Quyền lực do sức mạnh cơ thể

Trong mối quan hệ, ai nhiều có sức mạnh thể chất để có thể đe dọa và sử dụng bạo lực làm người kia bị thương? Quyền lực về cơ thể cũng có thể tồn tại thơng qua việc một người khơng xuất hiện, ví dụ như khi một số đơng cơng nhân đình cơng khơng đi làm.

Tiếp xúc cơ thể, tình cảm, tình dục

Các chủ thể có tiếp xúc cơ thể với nhau khơng, và nếu có, thì là loại tiếp xúc nào?

Trang bị về

khả năng

nhận thức và trải nghiệm

Quyền lực trên cơ sở ý tưởng và quyền định nghĩa

Khả năng thuyết phục người khác với kiến thức và ý kiến của mình, thắng các quan điểm chống đối, làm cho người khác lệ thuộc vào mình. Ai bị yếu thế qua kiến thức và ý tưởng của mình?

Quyền lực do có khả năng diễn đạt (liên quan đến khả năng ngôn ngữ và diễn đạt)

Giao tiếp, Trao đổi thông

tin, hiểu biết, cảm giác và kiến thức: các chủ thể trao đổi cái gì và như thế nào, đánh giá mối quan hệ với nhau như thế nào?

Trang bị về khả năng hành động Quyền lực do có khả năng tổ chức và quyền lực do có vị trí xã hội

Cơ hội quyết định việc của người khác, tạo quan hệ và sử dụng chúng cho lợi ích và nhu cầu của mình. Ai có khả năng ngăn cản hay buộc người khác làm gì đó, đảm bảo hay từ chối sự tự do di chuyển của người khác? Ai phải tuân lệnh người khác?

Hợp tác: hiểu nhau (giao

tiếp), điều mà con người cùng làm và chia sẻ với nhau. Thành viên gia đình có những hoạt động nào cùng nhau? Họ cùng tạo ra cái gì? Phân cơng lao động ra sao?

Trang bị xã hội

Quyền lực về nguồn lực:

Ai sở hữu nguồn lực và nguồn lực để có thể chủ ý làm khan hiếm chúng, ngăn chặn không cho người khác tiếp cận, làm cho người khác phụ thuộc vào mình? Ai thiếu những nguồn lực thiết yếu?

Trao đổi các nguồn lực:

Trao đổi vốn và sở hữu: ai cho ai cái gì, ai nhận cái gì từ ai?

Trong ví dụ gia đình Việt Nam trên, từ khía cạnh quyền lực diễn đạt có thể suy ra rằng Minh có ưu thế hơn cha mình trong cuộc sống hàng ngày ở Đức vì họ cần biết tiếng Đức khi sống tại đó. Khi gia đình về Việt Nam thăm họ hàng, Minh yếu thế hơn cha mình trong khả năng nói tiếng Việt. Câu hỏi ở đây không phải là ai hơn ai hoặc ai yếu hơn ai mà là việc miêu tả mối quan hệ giúp xác định nguồn lực và vấn đề của thân chủ một cách khoa học.

Sơ đồ 6: Quan hệ quyền lực (Hệ thống hàng dọc), dựa theo sơ đồ Geiser 2007, 215

Một phần của tài liệu Một số lý thuyết công tác xã hội ở Việt Nam và Đức: Phần 2 - Thạc sĩ, giáo sư Juliane Sagebiel, (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)