Các giải pháp tài chính Nhà nớc trong việc xố đói giảm

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 49 - 54)

3.2. Các giải pháp Tài chính Nhà nớc trong q trình xố đói giảm

3.2.2.Các giải pháp tài chính Nhà nớc trong việc xố đói giảm

giảm nghèo.

Nghèo đói chỉ là vẫn đề xã hội ở nớc lạc hậu mà có tính chất tồn cầu. Việt Nam là một nớc nghèo, muốn xoá đối giảm nghèo phải giải quyết đồng bộ rất nhiều vẫn đề. Vì vậy, chống đói nghèo khơng phải là nhiệm vụ của một ngành nào đó mà là trách nhiệm của tồn Đảng, các cấp các ngành, các tổ chức xã hội và cộng đồng dân c. Bởi vậy, Nhà nớc phải có giải pháp tài chính đồng bộ, trong đó đối với ngời nghèo, vùng nghèo cần có sự tài trợ của Ngân sách Nhà nớc kết hợp với khai thác mọi nguồn vốn, tiềm lực của dân c huy động sức mạnh của toàn xã hội cùng thực hiện sao cho hiệu quả nhất.

Mặc dù vậy, trong điều kiện nguồn Ngân sách Nhà nớc hiện nay cịn hạn hẹp do đó việc đầu t lớn từ Ngân sách Nhà nớc dành cho ngời nghèo là điều rất khó khăn. Mặt khác, khắc phúc tình trạng nghèo đói phải giải quyết các nguyên nhân cơ bản, đó là điều kiện để giải quyết công ăn việc làm, trên cơ sở phát triển kinh tế đất nớc nói chung và của từng địa phơng từng hộ gia đình nói riêng. Nó phải xuất phát từ nhận thực của con ngời một cách tồn diện mới có giải pháp đúng đắn, thực tế đã chứng minh ngời nghèo thật sự có khả năng tham gia vào việc thực hiện các chơng trình phát triển kinh tế nhằm giải quyết những khó khăn bằng cách huy động nguồn lực của họ và bằng các giải pháp do chính họ tự chọn.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan tình trạng nghèo đói ở Việt Nam và ở Thủ đo Hà Nội nói riêng cịn chiếm tỷ trọng nhất định. Vì vậy, việc tìm ra

các giải pháp, đặc biệt là giải pháp tài chính để khắc phúc và hạn chế số ngời nghèo là nhiệm vụ quan trọng và rất cần thiết của toàn Đảng, tồn dân.

Thơng qua kinh nghiệm một số nớc và một số địa phờng trong nớc và tình hình thực tế của Thành phố đang thực hiện trong chơng trình “ xố đói giảm nghèo”, Nhà nớc nói chung và Thành phố Hà Nội nói riêng cần phải có một số giải pháp tài chính đối với ngời ngh nh sau:

* Đa dạng hóa các nguồn tài chính cho xố đói giảm nghèo.

Trên thế giới có nhiều biện pháp tác động hữu hiệu để giảm nghèo đói, song nhìn chung đối với Việt Nam, các biện pháp xố đói giảm nghèo hớng theo 3 nội dung:

- Cải cách hệ thống tài chính và pháp luật thúc đẩy .

- Đầu t cơ sở hạ tầng tạo điều kiện tiếp cần thị trờng cho ngời nghèo. - Hỗ trợ vốn kinh doanh,tạo việc làm tăng thu nhập.

Nh vậy, xét về bản chất, để thực hiện các biện pháp nói trên thì u cầu phải có vốn. Chính vì vậy, cần đa dạng hố các nguồn vốn để đáp ứng các yêu cầu nói trên.

Trong những năm qua NSNN đã chú trọng đầu t ngày tăng cho xố đói giảm nghèo. Trong năm tới nguồn đầu t cho xố đói giảm nghèo vẫn phải tăng lên và chiếm vị trí quan trọng và chủ yếu trong chi Ngân sách cho vấn đề xã hội. Tuy nhiên NSNN còn eo hẹp, sẽ là “quá tải” nếu phải cáng đáng toàn bộ nhu cầu của sự nghiệp xố đói giảm nghèo. Đồng thời, trong sự “ cân nhắc” đối với các khoản chi khác nhau sẽ làm ảnh hởng đến hiệu quả chi NS và trong những chừng mực nhất định sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót trong q trình quản lý.

Nh vậy để đáp ứng nhu cầu nói trên và để cơng tác quản lý chi NS cho xố đói giảm nghèo đạt đợc hiệu quả cao hơn thì cần chú trọng hơn nữa trong việc huy động các nguồn vốn khác. Một nguồn vốn ngoài Ngân sách mà chúng ta có thể huy động đợc cho xố đói giảm nghèo.

 Vốn đóng góp của nhân dân: từ trớc đến đây một điều dễ nhận thấy rằng vay huy động hỗ trợ này chúng ta đã thực hiện nhng cũng thờng là giải pháp tình thế. Chẳng hạn chỉ khi nào xây ra những biến cố tạo ra những mất mát, nghèo đói

nh thiên tai dịch hoạ.... Thì chúng ta cần kêu gọi “ ủng hộ”, chỉ là tình thế trớc mắt. Chúng ta cần triệt đề khai thác có tính chất lâu dài các nguồn đóng góp, khởi dậy đ- ợc trong lòng của mỗi ngời dân vốn đã có sẵn tình u thơng với đồng bào nghèo khổ. Mỗi gia đình, mỗi ngời đóng góp tuy ít nhng cộng lại thì đó là khoản vốn mà đối với lĩnh vực khác có thể nhỏ bé, song nếu dành cho xố đói giảm nghèo thì lại khơng kém phần quan trọng. Bằng các biện pháp thiết thực, cùng với sự quan tâm của các cấp chính quyền thì việc khai thác tốt nguồn đóng góp từ nhân dân sẽ hỗ trợ cho Ngân sách để tăng đầu t cho sự nghiệp xố đói giảm nghèo.

 Nguồn vốn từ nớc ngoại: Nhờ sự quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế, các nớc bạn bè mà Ngân sách cho xố đói giảm nghèo cịn đợc bổ sung từ nguồn viện trợ, biếu tặng, cho vay từ nớc ngoài. Để khai thác nguồn vốn này chúng ta phải mở rộng hợp tác với tất cả các nớc trên thế giới, với tất cả các tổ chức tài chính, tổ chức nhân đạo, Ngân hàng thế giới nhằm tranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài, hỗ trợ cho việc xố đói giảm nghèo ở Việt Nam. Bên cảnh đó Chính phủ phải tạo vốn từ các nguồn trên để trong những năm tới sẽ huy động đợc một lợng vốn nhiều đáng kể đầu t cho sự nghiệp xố đói giảm nghèo, thực hiện phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm có sự hỗ trợ của bên ngoại. Góp phần thực hiện tốt hơn nữa cơng cuộc xố đói giảm nghèo.

Nguồn vốn tín dụng: Trong cơ chế thị trờng cần phải thiết lập đợc mơ

hình tín dụng đặc thù phúc vụ cho ngời nghèo, trong đó phải có sự điều kiện và hỗ trợ của Nhà nớc và cộng đồng. Trên thực tế chúng ta đã phần nào đã đáp ứng đợc u cầu xố đói giảm nghèo bằng vốn tín dụng, kể cả chính thức và khơng chính thức.

* Tạo vốn cho ngời nghèo làm kinh tế, giúp họ có điều kiện

vơn lên ổn dịnh cuộc sống.

Từ chủ trơng định rõ và cụ thể Nhà nớc cho chúng ta thấy rằng đây là giải pháp tài chính quan trọng nhất bởi vì kinh phí phát triển sẽ tạo đợc cuộc sống ổn định. Song việc tạo vốn cho ngời nghèo làm kinh tế phải đợc hoạch định thành chính sách và phải có giải pháp tạo nguồn vốn xố đói giảm nghèo. Giải pháp này địi hỏi xố đói giảm nghèo phải xác định đợc nhu cầu vốn và các biện pháp để huy động vốn nh sau:

 Nhu cầu về vốn: Đối với Thành phố phải lập đợc dự tốn chính xác tổng hợp nhu cầu số vốn cầu vay đầu t cho “ xố đói giảm nghèo” trong thời gian tới. Việc huy động vốn phải dựa vào các nguồn sau:

- Ngân sách Nhà nớc là bao nhiêu.

- Quỹ “ xố đói giảm nghèo” trong dân là bao nhiêu. - Phối hợp với các chơng trình là bao nhiêu.

- Ngân hàng phúc vụ ngời nghèo là bao nhiêu. - Vốn hợp tác quốc tế là bao nhiêu.

 Biện pháp huy động và sử dụng:

- Nguồn mà Ngân sách Nhà nớc cấp, Thành phố nên dành một tỷ lệ nhất định để tạo lập quỹ quốc gia cho ngời nghèo vay vốn với mức lãi suất thấp để bù đáp sự khó khăn cho Ngân sách Nhà nớc.

- Tích cực huy động và thành lập quỹ “ xố đói giảm nghèo” do nhân dân đóng góp, vận cán bộ cơng nhân viên chức, các nhà hảo tâm trong và ngoài nớc và các tổ chức đoàn thể nh: Hội phụ nữ, Cơng đồn, Hội cựu chién binh, Đồn thành niên... Các hộ nhân dân có mức sống trung bình trở lên tham gia xây dựng quỹ. Mức đóng góp dựa trên cơ sở tự nguyện.

- Nhà nớc thơng qua nguồn tín dụng đặc biệt là ngân hàng ngời cho vay khơng lấy lãi. Đây là nguồn quan trọng vì ngời nghèo có chỗ dựa là Nhà nớc đảm bảo nguồn vốn đồng thời bản thân ngời nghèo khi vay phải tính tốn hiệu quả làm ăn sao cho vừa trả đợc nợ vay, vừa có lãi để chăm lo cuộc sống và tiến ra hơn nữa là sự có vốn để sản xuất.

- Hộ nghèo vay vốn phải thế chấp do đó để đảm bảo cho sự hỗ trợ của Nhà n- ớc thực sự đến với ngời nghèo thì khi làm thủ tục cho vay hộ nghèo phải ghi rõ trong đơn vay bao nhiêu? vay để làm gì, cách thức trả... và trong đơn phải có đủ 3 chữ ký của ngời vay, ngời giúp đỡ triực tiếp trởng ban trợ giúp nghèo phát triển kinh tế tại địa phơng ngời vay, và địa phơng phải chịu trách nhiệm về sự xác nhận đó.

Kết quả cuối cùng là làm sao đảm bảo 100% số hộ nghèo đợc vay vốn. * Giải pháp tài chính về giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo dục là quốc sách, giáo dục có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để nâng nhận thúc và trí thức con ngời. Nếu ngời nghèo khơng đợc chăm lo về giáo dục thì hộ càng nghèo nàn, lạc hậu và cũng do đói nghèo mà ngời nghèo phải thất học, dân trí thấp thiếu kiến thức về làm ăn. Do đó, trớc hết muốn thốt ra khỏi cảnh đói nghèo thì phải có trí thức, có hiệu biết tới mức cần thiết. Nếu họ cịn trí thức và nhận thức họ sẽ nghị lực vơn lên làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống, vì vậy Nhà nớc cần dành điều kiện vật chất và tài chính cần thiết để chăm lo cho sự nghiệp giáo dục của ngời nghèo sẽ có nghĩa cực kỳ quan trọng và giải pháp tài chính về giáo dục cho ngời nghèo là:

- Nhà nớc tiếp tục duy trì miễn phí cho học sinh phổ thông, cao đặng, trung học chuyên nghiệp là con các gia đình nghèo.

- Kinh phí miễn phí thu cho học sinh nghèo đợc quyết toán từ hai nguồn: + 50% kinh phí miễn thu học phí thanh tốn theo giữa kế hoạch Sở giáo dục và Sở tài chính.

+ 50% kinh phí cịn lại do quỹ trợ giúp ngời nghèo Thành phố chi trả. - Nhà nớc nên tiếp tục duy trì và khuyến khích dành quỹ hỗ trợ cho học sinh nghèo có tài năng, năng khiếu để đào tạo nhân tài cho đất nớc. Đây là chính sách chiến lợc lâu dài trong việc “trồng ngời” thực tế cho thấy nhiều học sinh bộc lộ tài năng từ nhỏ song vì điều kiện kinh tế, cuộc sống của gia đình khó khăn nên các em không đợc học hành đến nơi đến chốn, dần dần các tài năng, năng khiếu bị hạn chế và thui chột. Đây là những mất mát đáng tiếc trong sự nghiệp xây dựng đất nớc luôn cần nhân tài. Để khắc phúc đợc tình trạng này Thành phố cần có chính sách Tài chính hỗ trợ kể cả điều kiện sống, điều kiện học tập nhằm khuyến khích các tài năng phát triển và chính từ đó các em học sinh nghèo sẽ có phần nào đó giúp đợc gia đình, giúp cho xã hội càng văn minh.

*Giải pháp tài chính về sự nghiệp y tế.

“ Sức khoẻ quỹ hơn vàng” lời đúc kết ấy đã khẳng định tầm quan trong của sức khoẻ. Chăm lo sức khoẻ là một trong nhu cầu tối thiểu của con ngời, nhận thức rõ điều đó Đảng và Nhà nơc đã quan tâm nhiều đến vẫn đề chăm sóc và bảo về sức khoẻ của nhân dân.

Hàng năm Nhà nớc đã dành đợc một phần ngân sách để chi cho sự nghiệp y tế. Nhng do ngân sách Nhà nớc có hạn, và Nhà nớc phải chi tiêu cho nhiều ngành, nhiều hoạt động khác nên nguồn tài chính cung cấp cho sự nghiệp y tế mới đàm bảo 60- 70% nhu cầu chăm sóc và bảo về sức khoẻ cho mọi tầng lớp ngời dân. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu chăm lo sức khoẻ của nhân dân đặc biệt là ngời nghèo trong điều kiện hiện nay, Thành phố tập trung một số giải pháp tài chính nh sau.

- Ngăn ngừa và trị bệnh ngay khi mới có triệu chứng tại xã, thơn để giảm bớt chi phí tốn kém, nhân lực đi lại khi phải lên các tuyến viện trên. Muốn vậy ở tất cả các xã đều phải có trạm xã đủ 3 điều kiện nh: Nhà khám chữa bệnh, có đủ cán bộ y tế và những thiết bị cần thiết.

- Nếu ngời nghèo bắt đắc dĩ phải đi khám chữa bệnh ở các huyện, tỉnh, trung ơng thì phải miễn phí cho họ. “Coi nh Nhà nớc chi Ngân sách” việc này đã có chủ trơng nhng việc giải quyết thực hiện cịn nhiều mắc mứu, cần phải đợc tháo gỡ sớm. Cụ thể là:

+ Ngân sách đảm bảo việc chi phí cho cơng tác phong bệnh, tuyên truyển và phát động nhân dân hiểu đợc lợi ích phịng bệnh để ngăn ngừa bệnh tất cho bản thân, gia đình và xã hội.

+ Ngân sách đầu t vật chất và cơ sở khám bệnh, tăng cờng trang thiết bị các phơng tiện máy móc kỹ thuật hiện đại.

+ Ngân sách đảm bảo chi trả, có chính sách khuyến khích lợi ích vật chất cho đội ngũ thầy thuốc, đặc biệt là thầy thuốc giỏi.

Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay sẽ có một bộ phận dân c khá giả về kinh tế. Vì vậy, Thành phố nên xây dựng phịng bệnh hoặc có thể là bệnh viện khám chữa bệnh theo yêu cầu. Mặc dù với kinh phí đầu t lớn nhng cũng sẽ thu đợc viện phí cao, một phần viện phí này sẽ cùng với Ngân sách để trang bị mức phí, khám chữa bệnh cho ngời nghèo, tạo điều kiện nâng cấp, bồi dỡng lại những trạm xã cũ, xuống cấp. Từ đó thành lập các trung tâm y tế các bệnh viện dành cho ngời nghèo miễn phí, khám chữa bệnh theo kiểu bao cấp hoàn toàn dành cho đối tợng nghèo và các bệnh nhân q nghèo, khơng đủ khả năng về phí.

Một phần của tài liệu một số giải pháp tài chính nhà nước nhằm thực hiện xoá đói giảm nghèo trên địa bàn thành phố hà nội (Trang 49 - 54)