III Hoạt động trên lớp :
Tiết 59 § 8 QUI TẮC DẤU NGOẶC
Hãy cẩn thận khi dấu “ – “ đứng trước dấu ngoặc !!!
I.- Mục tiêu :
Học xong bài này học sinh cần phải : - Hiểu và biết vận dụng qui tắc dấu ngoặc . - Biết khái niệm tổng đại số .
II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp:
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1 :
Phát biểu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu , cộng hai số nguyên khác dấu Sửa bài tập 86 c , 86d trang 64 Sách bài tập
- Học sinh 2 :
Phát biểu qui tắc trừ hai số nguyên Sửa bài tập 84 /64 Sách bài tập .
3./ Bài mới :
Giáo viên Học sinh Bài ghi
- GV đặt vấn đề : Tính giá trị biểu thức :
5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)- Nêu cách làm ? - Nêu cách làm ?
- Có cách nào bỏ dấu ngoặc để việc tính thuận lợi hơn ?
- Học sinh tính
5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17) = 5 + (27 + 17) – 59 = 5 + (27 + 17) – 59
= 5 + 44 – 59 = 49 – 59 = - 10
I .- Qui tắc dấu ngoặc :
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – “ đằng trước ,ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc : Dấu “ + “ thành dấu “ – “ và dấu “ – ‘ thành dấu “ + “ .
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + “ đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên .
Xây dựng qui tắc dấu ngoặc
- Học sinh làm ?1
- Tương tự so sánh số đối của tổng (-3 + 5 + 4) với tổng các số đối của các số hạng Tổng quát : - (a + b) = (- a) + (– b) - Học sinh làm ?1 - Số đối của 2 là (–2) - Số đối của –5 là 5 - Số đối của tổng [2 + (-5)] là –[2 + (-5)] = -(-3) = 3 - Tổng các số đối của 2 và (-5) là (-2) + 5 = 3
- Vậy : Số đối của một tổng bằng
Ví dụ : Tính nhanh a) 324 + [112 – (112 + 324)] Giải 324 + [112 – (112 + 324)] = 324 + [112 – 112 – 324] = 324 – 324 = 0 b) (-257) – [(-257 + 156) – 56] Giải
đối của các số hạng
- Học sinh làm ?2 - Rút ra nhận xét
- GV yêu cầu học sinh phát biểu lại qui tắc dấu ngoặc (SGK) - Ví dụ (SGK) tính nhanh - Nêu cách bỏ ngoặc - Học sinh làm ?3
- GV giới thiệu tổng đại số (như SGK)
- Làm ví dụ
- (-3 + 5 + 4) = -6 3 + (-5) + (-4) = -6 3 + (-5) + (-4) = -6
- Nhận xét : Bỏ dấu ngoặc khi đằng trước có dấu “ – “ ta phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc
- Làm ?2
7 + (5 – 13) = 7 + (-8) = -1 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (-13) 7 + (5 – 13) = 7 + 5 + (-13) - Nhận xét ? bỏ dấu ngoặc có dấu
“ + “ đằng trước dấu các số hạng giữ nguyên - Học sinh làm ?3 a) 324 + [112 – (112 + 324)] = 324 + [112 – 112 – 324] = 324 – 324 = 0 b) (-257) – (-257 + 156 – 56) = - 257 + 257 – 156 + 56 = - 100 - Cách 2 (như SGK) = - 257 + 257 – 156 + 56 = - 100 II.- Tổng đại số : Vì phép trừ có thể diễn tả thành phép cộng với số đối của nó nên một dãy các phép tính cộng ,trừ các số nguyên được gọi là một tổng đại số .
- Khi viết một tổng đại số ,để đơn giản ta có thể bỏ tất cả các dấu của phép tính cộng và dấu ngoặc Ví dụ :
5 + (-3) – (-6) – (+7) = 5 + (-3) + (+6) + (-7) = 5 + (-3) + (+6) + (-7) = 5 – 3 + 6 – 7
Trong một tổng đại số ,ta có thể :
- Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng :
a – b – c = -b –c + a = -b + a – c
- GV giới thiệu phép biến đổi trong tổng đại số
- Gv nhắc nhở : Khi bỏ dấu ngoặc cần lưu ý điều gì ? - Học sinh làm 5 + (42 – 15 + 17) – ( 42 + 17) = 5 + 42 – 15 + 17 – 42 – 17 = 5 – 15 = - 10 - Học sinh làm a) (768 – 39) – 768 = 768 – 39 – 768 = - 39 b) = -1579 – 12 + 1579 = - 12 - Học sinh viết gọn tổng đại số
- Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý với chú ý :
* Nếu trước dấu ngoặc là dấu “ – “ thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc
a – b – c = ( a – b) – c = a – (b + c) Chú ý : Ta có thể nói tổng đại số là một tổng
- Học sinh làm ví dụ trang 85 SGK
4./ Củng cố :
- Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc - Củng cố từng phần như trên 5./ Dặn dò :
Bài tập về nhà 57 , 58 , 59 , 60 SGK trang 85