III Hoạt động trên lớp :
Tiết 49 LUYỆN TẬP
I.- Mục tiêu :
- Nắm vững các tính chất của phép cộng trong Z :
- Học sinh biết áp dụng các tính chất của phép cộng trong Z để tính nhanh các biểu thức . - Rèn luyện tính chính xác , cẩn thận , tính nhanh .
- Biết nhận xét đề bài trước để áp dụng tính chất một cách chính xác .
II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp:
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Viết công thức tổng quát của các tính chất của phép cộng trong Z - Kiểm tra bài tập về nhà – Học sinh sữa sai
a) 1 + (-3) + 5 + (-7) + 9 + (-11) = [1 + (-3)] + [5 + (-7)] + [9 + (-11)] = (-2) + (-2) + (-2) = -6 b) (-2) + 4 + (-6) + 8 + (-10) + 12 = [(-2) + 4] + [(-6) + 8] + [(-10) + 12] = 2 + 2 + 2 = 6 - Bài tập 40 / 79 a 3 -15 -2 0 -a -3 15 2 0 | a| 3 15 2 0 3./ Bài mới :
- Học sinh cho biết áp dụng qui tắc , tính chất gì để thực hiện các bài tập trên . - Học sinh tổ 1 thực hiện + Bài tập 41 / 79 : a) (-38) + 28 = -(38-28) = -10 b) 273 + (-123) = 273 – 123 = 150 c) 99 + (-100) + 101 = (99 + 101) + (-100) = 200 + (-100) = 100 - Học sinh cần nhận xét đề bài để biết áp dụng tính chất gì ?
- Có thể vẽ sơ đồ đường đi của hai canô để dể dàng giải
- Học sinh tổ 2 thực hiện - Học sinh tổ 3 thực hiện - Học sinh tổ 4 thực hiện + Bài tập 42 / 79 a) 217 + [43 + (-217) + (-23)] = [217 + (-217)] + [43 + (-23)] = 0 + 20 = 20
b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 -9 ; -8 , -7 , . . . , 0 , 1 , 2 , . . . , 8 , 9 [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + . . . + 0 = 0 + Bài tập 43 / 79 a) +10 A C +7 3 B
Hai canô cùng đi về hướng B .Sau 1 giờ chúng cách nhau : (10 – 7) .1 = 3 km
b)
-7 +10
A C B 17 17
Canô thứ nhất đi về hướng B còn Canô thứ hai đi về hướng A . Sau 1 giờ chúng cách nhau : (10 + 7) . 1 = 17 km
+ Bài tập 44 / 79
quay trở lại đi về hướng đông 5km .Hỏi người đó cách điểm xuất phát C bao nhiêu km?
4./ Củng cố :
Củng cố từng phần
5./ Dặn dò : Xem bài tập 46 hiểu rõ cách sử dụng máy tính và thực hiện bằng máy tính. Tiết 50 § 7 . PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
2 – (-2) = ?
I.- Mục tiêu :
- Học xong bài này học sinh cần phải : - Hiểu phép trừ trong Z .
- Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên .
- Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự .
II.- Phương tiện dạy học : - Sách Giáo khoa ,
III Hoạt động trên lớp:
1./ Oån định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp 2 ./ Kiểm tra bài cũ:
- Viết các công thức tổng quát của tính chất của phép cộng trong Z .
3./ Bài mới :
- GV : Từ bài tập ?1 học sinh cho biết muốn trừ hai số nguyên ta làm thế nào - Học sinh làm bài tập ?1 3 – 1 = 3 + (-1) = 2 3 – 2 = 3 + (-2) = 1 3 – 3 = 3 + (-3) = 0 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 3 – 5 = 3 + (-5) = -2
I .- Hiệu của hai số nguyên :
3 – 1 = 3 + (-1) = 2 Giảm 1 3 – 2 = 3 + (-2) = 1 Giảm 1 3 – 3 = 3 + (-3) = 0 Giảm 1 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Giảm 1 3 – 5 = 3 + (-5) = -2
- Phép trừ trong N thực hiện được khi nào ? Còn trong tập hợp các số nguyên Z ?
- Học sinh : Phép trừ trong N chỉ thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn số trừ .Còn phép trừ trong Z luông thực hiện được
- Học sinh thực hiện
Qui tắc :
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ,ta cộng a
với số đối của b .
a – b = a + (- b) Ví dụ : Ví dụ : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 (-3) – (-8) = (-3) + 8 = 5 3 – (-8) = 3 + 8 = 11 (-3) – 8 = (-3) + (-8) = -11 II.- Ví dụ :
Nhiệt độ ở SaPa hôm qua là 3oC ,hôm nay nhiệt độ giảm 4oC .Hỏi nhiệt độ hôm nay ở SaPa là bao nhiêu độ C ?
Giải
Do nhiệt độ giảm 4oC ,nên ta có : 3 – 4 = 3 + (-4) = -1
Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được ,còn trong Z luôn thực hiện được .
4./ Củng cố :
Học sinh thực hiện các bài tập 47 và 48 SGK trang 82 5./ Dặn dò :
Học bài và làm các bài tập 49 và 50 SGK trang 82