SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƢỜNG CÁC BIỆN PHÁP NGĂN

Một phần của tài liệu Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 67 - 68)

NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

Kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu bắt đầu từ Mỹ lan rộng ra toàn thế giới, các nền kinh tế phải đƣơng đầu với rất nhiều khó khăn bắt nguồn từ hệ thống ngân hàng, trong đó đáng kể nhất phải nói tới nợ xấu.

Nợ xấu ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng của một ngân hàng và tất nhiên ảnh hƣởng của nợ xấu không chỉ dừng lại trong phạm vi ngân hàng. Sở dĩ ngƣời ta phải quan tâm nhiều đến vấn đề nợ xấu của ngân hàng bởi nó có ảnh hƣởng sâu rộng tới các doanh nghiệp và cả nền kinh tế.

Một ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao sẽ phải đối mặt với nguy cơ mất vốn và rơi vào tình trạng mất khả năng thanh tốn. Và khu vực NHTM yếu kém, nhiều nợ xấu, dễ đổ vỡ có thể làm giảm tính hiệu quả của cơ chế thị trƣờng và ảnh hƣởng xấu đến hiệu quả thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ. Một hệ thống ngân hàng yếu kém, thiếu lành mạnh với mức nợ xấu cao không những làm tổn hại các kênh vi mơ cần thiết cho tăng trƣởng kinh tế mà cịn là gánh nặng lên ngân sách, gây tác động tiêu cực đến sự vận hành của hệ thống tỷ giá hối đoái.

64

xử lý nợ xấu là biện pháp cần thiết trong giai đoạn này, giai đoạn hồi phục của nền kinh tế hậu khủng hoảng.

Thêm nữa, gia nhập WTO, gia nhập sân chơi bình đẳng với sự có mặt của các NHTM 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhƣ vậy, các ngân hàng trong nƣớc, đƣợc đánh giá là có tiềm lực tài chính yếu (tổng tài sản của ngân hàng lớn nhất chƣa đến 15 tỷ USD, vốn tự có chƣa đến 550 triệu USD), trình độ quản lý và trình độ cơng nghệ lạc hậu sẽ phải cạnh tranh tay ngang với những ngƣời khổng lồ nhƣ CitiBank, HSBC, ANZ … có tổng tài sản hàng nghìn tỷ USD và có cách thức quản lý, công nghệ ngân hàng hết sức hiện đại. Các ngân hàng ngoại này luôn đạt đƣợc thành tích kinh doanh đáng nể, tỷ lệ nợ xấu thấp (dƣới 1%), đang ngày càng phát triển mạng lƣới trên tồn quốc. Chính vì thế, khơng cịn cách nào khác, các ngân hàng trong nƣớc cần phải củng cố ngay việc hoạt động kinh doanh của mình, cùng với nó là việc ngăn ngừa, hạn chế và xử lý nợ xấu.

Về việc xử lý nợ xấu thì cần có giải pháp đồng bộ và hữu hiệu nhằm xử lý tốt nợ xấu của NHTM. Việc xố bỏ nợ xấu khơng chỉ là nhiệm vụ của riêng hệ thống ngân hàng mà còn của cả nền kinh tế, nó khơng chỉ tuỳ thuộc vào các biện pháp của ngân hàng trung ƣơng, NHTM, hay khách hàng vay mà còn tuỳ thuộc vào cả một hệ thống pháp lý đồng bộ, hồn chỉnh, một mơi trƣờng kinh tế thuận lợi.

Một phần của tài liệu Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 67 - 68)