THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 35)

VIỆT NAM

2.2.1. Các tiêu chí xác định nợ xấu theo quy định hiện hành của Việt Nam

Tại Việt Nam, căn cứ vào quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, đƣợc sửa đổi bổ sung bằng quyết định 18/2007/QĐ-NHNN nợ xấu có thể xác định, tính tốn theo điều 6 hoặc điều 7 của quyết định này. Theo đó, nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn), nhóm 4 (Nợ nghi ngờ), nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)

32

 Theo điều 6:

TCTD thực hiện phân loại nợ theo 5 nhóm nhƣ sau:

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại;

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;

Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu

- Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

33

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý.

 Theo điều 7:

Các NHTM thực hiện phân loại nợ theo 5 nhóm, căn cứ trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chỉ đƣợc thực hiện khi đƣợc NHNN chấp thuận. Theo đó, TCTD thực hiện phân loại nợ nhƣ sau:

Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng

đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhƣng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.

Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng

đánh giá là khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín dụng đánh

34

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc tổ chức tín

dụng đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, mất vốn.

Việc quy định phân loại nợ theo điều 6 của quyết định 18 chủ yếu dựa vào thời hạn, thiếu sự đánh giá kết hợp các yếu tố khác nhƣ tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của ngân hàng. Điều này sẽ dẫn đến sự đánh giá sai lệch về nợ xấu của ngân hàng. Nếu các khoản nợ xấu không đƣợc đánh giá đúng mức, dự phịng tổn thất khoản vay sẽ khơng đủ, thu nhập ròng và vốn của ngân hàng khơng phản ánh đúng thực tế tình hình tài chính của ngân hàng. Đó cũng ngun nhân dẫn đến việc thống kê của Việt Nam thì nợ xấu của các NHTM Việt Nam từ 1 con số trở xuống nhƣng theo ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam không thấp hơn hai con số.

Trong khi đó quy định tại điều 7 cho thấy NHNN đã từng bƣớc ứng dụng phƣơng pháp đơn giản của Basel II khi gắn kết phân loại nợ với hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là phải đảm bảo việc thực hiện đúng, đầy đủ và nghiêm túc quy định này. Điều đó cịn phụ thuộc vào trình độ áp dụng của mỗi ngân hàng.

2.2.2. Thực trạng nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Thực tế trong những năm qua, nợ xấu ngân hàng luôn là vấn đề nổi cộm, gây ra khơng ít khó khăn cho hoạt động ngân hàng nói riêng và đe dọa sự ổn định của nền kinh tế nói chung. Để tìm hiểu thực trạng nợ xấu tại hệ thống NHTM Việt Nam từ 1999 đến nay, có thể chia khoảng thời gian này thành 2 giai đoạn: giai đoạn 1999-2004 và giai đoạn 2005 đến nay.

2.2.2.1. Giai đoạn 1999-2004

35

Biểu đồ 1: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của toàn bộ nền kinh tế giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2004 (đơn vị %)

Nguồn: số liệu thống kê của ngân hàng nhà nước

Trong giai đoạn này, tỷ lệ nợ xấu giảm dần, từ 13,7% năm 1999 xuống còn 12,7% năm 2000 và giảm đều trong các năm tiếp theo từ 8,53% năm 2001, 7,2% năm 2002, 4,74% năm 2003, và 2,85% năm 2004. Đồng thời dƣ nợ tín dụng vẫn tăng trƣởng đều từ 255 nghìn tỷ đồng vào năm 2002 lên đến 297 nghìn tỷ năm 2003 và 420 nghìn tỷ năm 2004. [5]

Từ đó có thể thấy:

- Tổng dƣ nợ năm sau cao hơn năm trƣớc, biểu hiện sự tăng trƣởng về tín dụng của nền kinh tế.

36

- Tỷ lệ phần trăm nợ xấu giảm dần, và đều nằm trong giới hạn chấp nhận đƣợc (nhỏ hơn 5%), cho thấy Nhà nƣớc cùng các ngân hàng vẫn quản lý tốt nợ xấu.

Có đƣợc nhƣ vậy phải nói đến sự chuyển động về chất trong xử lý nợ xấu các ngân hàng thƣơng mại đƣợc đặt mốc sơ khai vào những năm 1999 - 2000, khi NHNN quyết định cho phép các ngân hàng đƣợc trích dự phịng các khoản nợ rủi ro, đồng thời đƣa ra nhiều biện pháp tổ chức, sắp xếp lại các Quỹ TDND theo đúng quy định của Luật các TCTD, kết hợp với tăng cƣờng công tác kiểm tra, chỉ đạo hoạt động, ứng cứu kịp thời để giảm tình trạng nợ tồn đọng tại các Quỹ TDND và tránh xảy ra một cuộc khủng hoảng mới. Có thể nói, việc tiến hành tái cơ cấu tài chính các NHTM là một cuộc cách mạng lớn, mang lại tác dụng rõ rệt.

(2) Diễn biến cụ thể trong từng năm

Thời điểm 31/12/2000, dƣ nợ tồn đọng của các NHTMNN là 21,28 tỷ

đồng, chiếm trên 15% tổng dƣ nợ, thì sau hơn 4 năm, các NHTMNN đã xử lý bằng nhiều biện pháp khác nhau đƣợc 90% tổng số nợ xấu phải xử lý, giảm tỷ lệ nợ xấu của khối này xuống dƣới 5%.

Năm 2001, nợ tồn đọng của các NHTMNN chiếm 9,5% trong tổng dƣ

nợ và gấp 3 lần vốn tự có, bao gồm: Nợ tồn đọng có tài sản đảm bảo chiểm 44%; nợ tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo và khơng cịn con nợ để thu hồi chiếm 29%; nợ tồn đọng khơng có tài sản đảm bảo nhƣng con nợ vẫn đang hoạt động chiếm 27%.[6]

37

Đối với các NHTMCP, nợ quá hạn đã giảm xuống chỉ còn 9,5% trong tổng dƣ nợ. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ quá hạn này nếu so với vốn chủ sở hữu thì cịn vƣợt q cao so với mức an tồn có thể cho phép, dẫn tới một số ngân hàng đã bị đặt trong tình trạng kiểm sốt đặc biệt để thu hồi giấy phép hoạt động nhƣ: ngân hàng Việt Hoa, ngân hàng Vũng Tàu, ngân hàng Nam Đô… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2003, theo số liệu của NHNN Việt Nam, tỷ lệ nợ xấu của cả hệ

thống giảm xuống còn 4,74%. Nguyên nhân chủ yếu của sự sụt giảm này là do vào tháng 9/2003, các NHTM theo chỉ đạo của Chính phủ đã tiến hành giải quyết đƣợc một nửa số nợ tồn đọng kéo dài trong suốt thời gian trƣớc. Cho đến năm 2003, phần nợ xấu còn lại chủ yếu là của các DNNN, nợ cho vay các chƣơng trình mục tiêu. Ngồi ra cịn một số khoản nợ xấu, hiện đang nằm trong nợ tồn đọng của các vụ án mà tài sản siết nợ không đủ hoặc chƣa thu hồi đƣợc từ việc bán tài sản.

Trong số đó phải kể đến vụ án Minh Phụng – Epco, vào thời điểm tòa tuyên án (năm 1996), số nợ là 6.117.624 triệu đồng. Trong đó, các doanh nghiệp thuộc hai nhóm Epco và Minh Phụng phải bồi thƣờng và thanh toán các khoản nợ cho 6 NHTM : NH Công thƣơng Việt Nam, Ngoại thƣơng Việt Nam, Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam, Sài Gịn Cơng thƣơng Ngân hàng; Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đại Nam; Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Gia Định, tổng số tiền gần 6.000 tỷ đồng và 32,6 triệu USD. Đối với ngân hàng Công thƣơng, sau 5 năm nỗ lực với tình thần trách nhiệm cao đã tiếp nhận an tồn trên 2000 tỷ đồng giá trị TSCĐ do tòa án và các cơ quan có chức năng giao cho.

Sang năm 2004, dƣ nợ tín dụng của hệ thống tăng mạnh để đáp ứng

nhu cầu phát triển kinh tế, nhƣng nợ xấu lại giảm đáng kể, chỉ cịn 13 nghìn tỷ đồng, chiếm 2,85% tổng dƣ nợ. Điều này cho thấy các TCTD đã thực hiện mở

38

rộng tín dụng đi đơi với nâng cao chất lƣợng tín dụng. Thêm vào đó, cơ cấu tín dụng đã có bƣớc chuyển biến tích cực: các TCTD đã hạn chế việc tăng dƣ nợ cho vay các dự án lớn hiệu quả thấp; từ chối cho vay các dự án không hiệu quả kinh tế; chuyển hƣớng đầu tƣ sang cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ sản xuất, tăng tỷ trọng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

2.2.2.2. Giai đoạn từ 2005 đến nay

(1) Khái qt về tính hình tín dụng và nợ xấu trong giai đoạn này

Nhìn chung, trong giai đoạn này, dƣ nợ tín dụng tiếp tục tăng trƣởng, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế.

Biểu đồ 2: Tín dụng ngân hàng qua các năm

Nguồn: Báo cáo thường niên 2008, NHNN

Về vấn đề nợ xấu, tuy đạt đƣợc một số chuyển biến tích cực trong thời kì trƣớc, nhƣng năm 2005 là năm bắt đầu thực hiện quy định mới về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro phù hợp dần với thông lệ quốc tế nên một số NHTM lại phát sinh các khoản nợ quá hạn mới do phải chuyển nợ theo cơ chế

39

mới. Đặc biệt là các khoản nợ cho vay các doanh nghiệp xây dựng cơ bản, thi công các dự án giao thông, cho vay các nhà máy chế biến mía đƣờng… bên cạnh đó, việc xử lý nợ xấu cũ và nợ quá hạn mới, việc nâng cao chất lƣợng tín dụng của các NHTM cũng đang gặp một số vấn đề nan giải.

Nếu phân loại nợ theo đúng quyết định 493 thì năm 2005 đƣợc dự báo là năm khủng hoảng tài chính của các NHTM. Vì nợ xấu đƣợc xác định nhƣ trên sẽ tăng lên gấp nhiều lần so với cách phân loại theo quy định cũ. Tuy nhiên, cho đến cuối năm 2005, báo cáo chính thức của các NHTM vẫn quá thấp so với dự kiến trƣớc đó.

(2) Diễn biến cụ thể trong từng năm

Năm 2005, tình hình nợ xấu của hầu hết NHTM Việt Nam đều ở mức

rất thấp: Tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống là 4,4%, trong đó, chủ yếu dƣới 2% ở khối cổ phần và bình quân 5,4% ở khối quốc doanh. Con số bình quân 5,4% nợ xấu của khối NHTM quốc doanh, cao nhất thuộc về Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển (BIDV) với khoảng 9%; kế đến là Ngân hàng Công thƣơng (Incombank); khả quan nhất là Ngân hàng Ngoại thƣơng (Vietcombank) khi con số trong bản cáo bạch gần đây đƣa ra là 2,8%.[7]

Để giải thích cho sự gia tăng nợ xấu trên có thể đƣa ra một số lý do:

 Một khe hở của quyết định 493 là các ngân hàng có thể thực hiện

phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể theo điều 6 hoặc điều 7. Các ngân hàng phân loại nợ chủ yếu dựa vào thời hạn (theo điều 6), thiếu hẳn sự đánh giá kết hợp các yếu tố khác nhƣ tình hình tài chính, kết quả sản xuất kinh

40

doanh của doanh nghiệp. Điều này dẫn đến việc phân loại nợ không phản ánh đúng thực chất tình hình tín dụng của NHTM.

Một thí dụ điển hình là cơng ty A trả nợ tốt, nhƣng đang làm ăn thua lỗ, vốn chủ sở hữu âm, vẫn đƣợc ngân hàng xếp vào nhóm 1, trong khi theo thông lệ quốc tế, khoản nợ của cơng ty A phải nằm ở nhóm 3 hoặc 4. Cơng ty B là khách hàng của nhiều ngân hàng, có thể lấy khoản vay ở ngân hàng sau trả nợ khoản vay ngân hàng trƣớc. Vậy là họ chỉ có nợ xấu ở một ngân hàng, còn với những ngân hàng khác là nợ tốt...

 Trƣớc năm 2000,các ngân hàng Việt Nam khơng đƣợc trích dự phịng

rủi ro. Nếu vốn cho vay không thu hồi đƣợc, cũng chẳng có nguồn nào để xử lý. Nợ xấu cứ thế hạch toán lũy kế, dồn lại qua các năm, ngày một nhiều lên trên các tài khoản ở nội bảng.

Quyết định 493 về phân loại nợ của Ngân hàng Nhà nƣớc cho phép các tổ chức tín dụng sau khi dùng dự phịng rủi ro để xử lý nợ, đƣợc hạch tốn nợ ra ngoại bảng. Các NHTM đã lợi dụng điều này để làm trong sạch bảng cân đối tài sản của ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên thực tế, dù chuyển từ nội bảng ra ngoại bảng, thì khoản nợ vẫn cịn đó và nó cần phải đƣợc tiếp tục thu hồi. Thế nhƣng, với khơng ít ngân hàng, nợ đã ra ngoại bảng là coi nhƣ đã đƣợc xử lý. Công bố nợ chỉ là nợ xấu hạch toán nội bảng, một tỷ lệ thấp so với nợ hạch toán ngoại bảng.

Chính vì thế, một khoản nợ tƣơng đối lớn đã không đƣợc phản ánh. Theo NHNN, đến cuối năm 2005 các ngân hàng đã xử lý bằng quỹ dự phịng

41

rủi ro và hạch tốn ra ngoại bảng số nợ trên 30.000 tỉ đồng, trong khi nợ nội bảng chỉ có hơn 17.000 tỉ đồng. [8]

 Việc gia hạn nợ tràn lan, dễ dãi. Theo NHNN chi nhánh Hà Nội, năm

2005 số nợ đến hạn mà khách hàng chƣa có khả năng trả, đƣợc các ngân hàng gia hạn, gấp hai lần tỷ lệ nợ xấu. Một số ngân hàng thậm chí điều chỉnh kỳ hạn trả nợ 3-4 lần cho một khách hàng, và nợ đó vẫn xếp ở nhóm 1 hoặc 2.

Năm 2006 đƣợc đánh giá là năm căn bản của tiến quá trình hội nhập,

khi mà ngay trong năm 2007, các ngân hàng nƣớc ngoài 100% vốn bắt đầu đƣợc thành lập. Trƣớc tình hình nhƣ vậy, buộc các ngân hàng trong nƣớc phải tích cực giải quyết một trong những hạn chế lớn nhất của mình là nợ xấu.

Năm 2006 là năm có ý nghĩa nhất đối với Ngân hàng Xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank). Năm 2000, Eximbank phải đối mặt với những khoản nợ xấu khổng lồ lên đến 1170 tỷ đồng, chiếm tới 62% tổng dƣ nợ. Tỷ lệ trên đƣợc giảm đáng kể vào cuối năm 2005, khi Eximbank công bố số nợ xấu chỉ khoảng 3%. Và đến cuối năm 2006, con số đó đã giảm một cách ấn tƣợng: chỉ cịn khoảng 1,25%. Eximbank đã thốt khỏi vấn đề nợ xấu trầm trọng, thốt khỏi vịng kiểm sốt đặc biệt của NHNN.[9]

Tiếp theo đó là việc NHNN có văn bản cho phép BIDV, ngân hàng đầu tiên đƣợc thực hiện chính sách dự phòng rủi ro theo quy định tại điều 7, Quyết định 493, thay cho điều 6 trƣớc đó. Nó đánh dấu sự thay đổi về chất,

Một phần của tài liệu Tình hình nợ xấu và các biện pháp xử lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (Trang 35)