Xăng là chất lỏng dễ bay hơi B Các thiết bị bơm xăng dễ cháy C.

Một phần của tài liệu VỞ GHI bài CHUYÊN đề HOÁ học 10 (Trang 76 - 77)

C. Toluene (4℃) D Benzyl alcohol (101℃).

A. Xăng là chất lỏng dễ bay hơi B Các thiết bị bơm xăng dễ cháy C.

Thứ tự đúng của các bước trên là

A. (d), (c), (a), (b). B. (c), (d), (a), (b).

C. (d), (b), (a), (c). D. (c), (d), (b), (a).Câu 4. Nhiệt độ ngọn lửa cho biết Câu 4. Nhiệt độ ngọn lửa cho biết

A. nhiệt độ thấp nhất có thể tạo ra bởi phản ứng cháy.B. tốc độ của phản ứng cháy. B. tốc độ của phản ứng cháy.

C. nhiệt độ mà chất cháy tự cháy.D. D.

nhiệt độ cao nhất có thể tạo ra bởi phản ứng cháy.

Câu 5. Chất lỏng dễ cháy là chất lỏng có điểm chớp cháy A.

nhỏ hơn 37,8 ℃ . B. lớn hơn 37,8℃.

C. nhỏ hơn 25℃. D. lớn hơn 25℃.

Câu 6. Chất lỏng có thể gây cháy là chất lỏng có điểm chớp cháy

A. nhỏ hơn 37,8℃. B. lớn hơn 37,8 ℃ .

C. nhỏ hơn 25℃. D. lớn hơn 25℃.

Câu 7. Chất nào sau đây dễ bốc cháy nhất? Biết điểm chớp cháy của từng chất được cho trong

ngoặc.

A.

Acetone (–20 ℃ ). B. Biodisel (130℃).

C. Dầu hỏa (38–72℃). D. Ethylen glycol (111℃).

Câu 8. Chất nào sau đây là chất lỏng dễ cháy? Biết điểm chớp cháy của từng chất được cho trong

ngoặc.

A. Formic acid (50℃). B. Stearic acid (196℃).

C.

Ethanol (13℃). D. Nitrobenzene (88℃).

Câu 9. Chất nào sau đây không phải là chất lỏng dễ cháy? Biết điểm chớp cháy của từng chất

được cho trong ngoặc.

A. n–hexane (–22℃). B. Methanol (11℃).

C. Toluene (4℃). D. Benzyl alcohol (101℃).

Câu 10. Cho bảng số liệu sau:

Nhiên liệu Điểm chớp cháy (℃) Nhiên liệu Điểm chớp cháy (℃)

Propane –105 Ethylen glycol 111

Pentane –49 Diethyl ether –45

n–Hexane –22 Acetaldehyde –39

Ethanol 13 Stearic acid 196

Methanol 11 Trimethylamine –7

Số chất lỏng dễ cháy trong bảng trên là

A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.

Câu 11. Một chất lỏng dễ cháy có điểm chớp cháy là a℃. Giá trị của a phù hợp nhất là

A. 88℃. B. 50℃. C. 13℃. D. 101℃.

Câu 12. Tại sao ở khu vực cây xăng lại thường có biển báo cấm lửa?

A. Xăng là chất lỏng dễ bay hơi. B. Các thiết bị bơm xăng dễ cháy.C. C.

Xăng là chất lỏng dễ cháy. D. Xăng là chất lỏng có thể gây cháy.

PHẦN I. NỘI DUNG BÀI HỌC

Nhiệm vụ khởi động

Phản ứng cháy, nổ được đặc trưng bởi hiệu ứng toả nhiệt mạnh, tốc độ phản ứng nhanh, phản ứng trước cung cấp nhiệt cho phản ứng sau và xảy ra nối tiếp. Vậy, hiệu ứng nhiệt của phản ủng đốt cháy một số nhiên liệu phổ biến được xác định như thế nào và giá trị thu được có ý nghĩa gì? _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________

TÌM HIỂU VỀ BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA MỘT SỐ PHẢN ỨNG CHÁY, NỔ

Việc xác định được biến thiên enthalpy của phản ứng cháy, nổ giúp sử dụng nhiên liệu tiết kiệm, an tồn và phịng tránh sự cố hoả hoạn.

Phần dưới đây trình bày cách tính biến thiên enthalpy rHo298 của một số phản ứng đốt cháy

nhiên liệu phổ biến thông qua nhiệt tạo thành rHo298 hoặc năng lượng liên kết (Eb).

Nhiệm vụ 1

1.1. Than đá được mệnh danh là "vàng đen" và được sử dụng làm nhiên liệu ở nhiều nhà máy

nhiệt điện, ở các cơ sở sản xuất và hộ gia đình nước ta. Phản ứng đốt cháy carbon trong than đá: C (s) + O2 (g)

o

t

 CO2 (g)

Biến thiên enthalpy (rHo298) của phản ứng được tính thơng qua các giá trị nhiệt tạo thành:

Chất C (s) O2 (g) CO2 (g)

 o

fH298 (kJ/mol) 0 0 –394

Tính enthalpy của phản ứng đốt cháy than đá

_________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________

1.2. Khí thiên nhiên (thành phần chính là methane) được dùng làm nhiên liệu ở nhà máy nhiệt

điện khí và cung cấp chất đốt ở nhiều hộ gia đình vùng ơn đới. Khí thiên nhiên hiện nay cịn được nén ở áp suất cao (compressed natural gas – CNG) đề tiện bảo quản và sử dụng làm nhiên liệu cho phương tiện giao thông.

Một phần của tài liệu VỞ GHI bài CHUYÊN đề HOÁ học 10 (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w