ĐIỂM CHỚP CHÁY

Một phần của tài liệu VỞ GHI bài CHUYÊN đề HOÁ học 10 (Trang 69 - 71)

C. Nồng độ của các chất tham gia cao D Năng lượng hoạt hóa của phản ứng cao.

1. ĐIỂM CHỚP CHÁY

_________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________.

1.2. Dựa vào sách chuyên đề, hãy điền tên các nhiên liệu còn thiếu ứng với điểm chớp cháy vào

bảng dưới đây :

BÀI 6

ĐIỂM CHỚP CHÁY. NHIỆT ĐỘ NGỌN LỬA. NHIỆT ĐỘ TỰ BỐC CHÁY NHIỆT ĐỘ TỰ BỐC CHÁY

Khởi động

Hãy suy nghĩ và trả lời các câu hỏi bên dưới!

Điểm chớp cháy của một số chất cháy là nhiên liệu được liệt kê ở Bảng 6.1.

Bảng 6.1. Điểm chớp cháy của một số nhiên liệu

Nhiên liệu Điểm chớp cháy (°C) Nhiên liệu Điểm chớp cháy (°C)

Propane –105 111

–49 Diethyl ether –45

n-Hexane –22 Acetaldehyde –39

–11 –20

Nitrobenzene 88 Formic acid 50

13 196

11 Triethylamine –7

TÌM HIỂU VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐIỂM CHỚP CHÁYNhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 2

Điền các cụm từ còn thiếu vào hai đoạn văn sau đây:

2.1. Điểm chớp cháy là một yếu tố để đánh giá _____________ của vật liệu. Điểm chớp cháy

được sử dụng để phân biệt ______________ với ________________. Chất lỏng có điểm chớp cháy ________ 37,8°C gọi là chất lỏng dễ cháy, chất lỏng có điểm chớp cháy lớn hơn 37,8°C gọi là ____________________.

2.2. Điểm chớp cháy giúp nhận biết sự có mặt của ________________ và

____________________________________________________. Ví dụ: Một mẫu dầu diesel có điểm chớp cháy thấp bất thường có thể do chứa tạp chất là xăng.

LUYỆN TẬP

Nhiệm vụ luyện tập 1.

a) Hãy phân loại các chất lỏng trong Bảng 6.1 thành hai loại: chất lỏng dễ cháy và chất lỏng có thể gây cháy.

Bảng 6.1. Điểm chớp cháy của một số nhiên liệu

Nhiên liệu Điểm chớp cháy (°C) Nhiên liệu Điểm chớp cháy (°C)

Propane –105 Ethylene glycol 111

Pentane –49 Diethyl ether –45

n-Hexane –22 Acetaldehyde –39

Benzene –11 Acetone –20

Nitrobenzene 88 Formic acid 50

Ethanol 13 Stearic acid 196

Methanol 11 Triethylamine –7

b) Tại sao không phải tất cả các chất lỏng đều có điểm chớp cháy?

_________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________ _________________________________________________________________________

Một phần của tài liệu VỞ GHI bài CHUYÊN đề HOÁ học 10 (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w